Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT trung hòa : 2KOH + H2SO4 ----> K2SO4 + 2H2O
---> n H2SO4 = 0.04 (mol) = 1/2 n KOH
---> m H2SO4 = 98 x 0.04 = 3.92 (g)
PT hòa oleum vào nước : H2SO4.nSO3 + nH2O ----> (n+1)H2SO4
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có mH2O = 3.92 - 3.38 = 0.54 (g) -----> n H2O = 0.03 (mol)
lập tỉ số: nH2SO4/nH2O = (n+1)/n = 0.04/0.03= 4/3 ----> n = 3
vậy CT của oleum là H2SO4.3SO3 hay là H2S4O13
1. Gọi CT oleum là \(H_2SO_4.nSO_3\)
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
0,015______________________0,015(n+1)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,015(n+1)_0,0075(n+1)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,015\left(n+1\right)=0,01\\ \Rightarrow n=-\frac{2}{3}\)
--------> Sai đề.
2. a) Gọi CT oleum là \(H_2SO_4.nSO_3\)
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,08_______0,04
\(\Rightarrow n_A=\frac{n_{H_2SO_4}}{n+1}=\frac{0,04}{n+1}\\\Rightarrow M_A=98+80n=\frac{3,38}{\frac{0,04}{n+1}}\\ \Rightarrow n=3\\ \Rightarrow Oleum:H_2SO_4.3SO_3\)
b) Đặt \(n_A=x\left(mol\right)\Rightarrow m_A=338x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd\text{ }H_2SO_4}=200+338x\left(g\right)\)
\(H_2SO_4.3SO_3+3H_2O\rightarrow4H_2SO_4\)
x________________________4x
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98\cdot4x=0,1\left(200+338x\right)\\ \Rightarrow x=0,056\Rightarrow m_A=18,86\left(g\right)\)
Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A.20
B.40
C.30
D.10
Giải thích:
\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)
\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)
\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)
\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)
\(\Rightarrow nKOH=0.04\)
\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40
- Oleum có CT : H2SO4.nSO3
- PTHH:
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
0,2/(n+1)____
- 100ml dd H2SO4 trung hòa hết 0,2 mol NaOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{H2SO4}=1M\)
- Ta có :
\(\frac{16,72}{98+80n}=\frac{0,2}{n+1}\)
\(\Rightarrow n=4\)
- Vậy CT A là H2SO4.4SO3
Oleum H2SO4.nSO3 có 0,71a gam SO3 và 0,29a gam H2SO4
Sau khi thả oleum vào dd H2SO4, SO3 tan hết tạo H2SO4
\(n_{SO3}=\frac{71a}{8000}=n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow m_{H2SO4}=0,86975a\left(g\right)\)
Trong b gam dd H2SO4 C% có 0,01bc gam H2SO4
Tổng \(m_{H2SO4}=0,86975a+0,01bc\) gam H2SO4
\(m_{dd_Y}=a+b\left(g\right)\)
\(\rightarrow d=\frac{100\left(0,86975a+0,01bc\right)}{a+b}\)
\(=\frac{86,975a+bc}{a+b}\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14
Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)
2S+6 + 12e ----> 2S0
=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0
Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O
ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2
bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2
cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2
mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha
chúc bạn học tốt
nNaOH = 0,1.0,175 = 0,0175 (mol)
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
\(\dfrac{0,00875}{n+1}\)....................................0,00875...........(mol)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,00875.......0,0175...........................................(mol)
Ta có: \(n_{H_2SO_4.nSO_3}=\dfrac{0,826}{98+80n}=\dfrac{0,00875}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow\) n = 0,25 (mol)
\(\Rightarrow\) Tỉ lệ số mol giữa SO3 và H2SO4 trong mẫu oleum là n:1=0,25:1=1:4
m gam hỗn hợp: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn\\Cu\end{matrix}\right.\)
Khi cho hỗn hợp Zn và Cu vào HCl dư thì chỉ có Zn tác dụng:
\(Zn\left(0,2\right)+2HCl--->ZnCl_2+H_2\left(0,2\right)\)\((1)\)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Khi cho hỗn hợp trên qua H2SO4 đặc nóng thì:
\(Zn\left(0,2\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->ZnSO_4+SO_2\left(0,2\right)+2H_2O\)\((2)\)
\(Cu\left(0,1\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->CuSO_4+SO_2\left(0,1\right)+2H_2O\)\((3)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100}{0,2.65+0,1.64}=67,01\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=32,99\%\)