Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Theo bài 14.9 để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình phải đứng cách núi ít nhất là 11,35 m nên để tránh được hiện tượng tiếng vang trong phòng thì phòng phải có kích thước nhỏ hơn 11,35 m.
A
giải thích:
để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình phải đứng cách núi ít nhất là 11,35 m nên để tránh được hiện tượng tiếng vang trong phòng thì phòng phải có kích thước nhỏ hơn 11,35 m.
Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m
B. Lớn hơn 11,5m.
C. Lớn hơn 11,35m.
D. Nhỏ hơn 11,35m.
Câu 29: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
A. Song song.
B. Hội tụ.
C. Phân kì.
D. Không truyền theo đường thẳng.
Câu 30: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng.
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Trong 6 giây dao động được 300 lần suy ra
Tần số dao động của vật thứ 2 là: 300/6=50(Hz)
Tần số dao động của vật thứ 2 là: 700/50=14(Hz)
Vậy vật thứ 2 dao động nhanh hơn
Vậy vật thứ 2 phát ra âm cao hơn
Không biết đúng hay sai, nếu sai bạn nhớ nói mình nha
Không bạn nhé, vì khi nhật thực xảy ra thì mặt trăng ở giữa trái đất với mặt trời, và nó chỉ che khuất 1 phần trên mặt đất, những phần khác không bị che khuất thì người ở trên trái đất không quan sát được.
không nha bạn, tùy vào từng điểm thôi.vì xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời
Câu 2:
a. Do tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện chạy qua một vật dẫn điện sẽ làm vật đó nóng lên => Không khí xung quanh nóng lên
b, Người ta nhúng chiếc nhẫn vào dung dịch muối bạc.Gắn chiếc nhẫnx ở cực âm của nguồn điện vì dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm...... (khó diễn đạt quá, cái này cô mik giải thích liên quan đến hóa nên giờ mik ko bik giải thích cho bạn thế nào cả)
b, Mạ điện là phương phát ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Câu 3:
a, Khi đèn sợi đốt hoạt động thì dây tóc bóng đèn phát sáng vì dây tóc bóng đèn là kim loại, kim loại khi gặp nhiệt độ cao sẽ phát sáng.
b, Vì giờ có nhiều loại đền chất lượng tốt hơn (sáng hơn....có thể) và tiết kiệm năng lượng hơn đèn dây tóc rất nhiều nên giờ bắng đèn sợi đốt không còn phổ biến trong cuộc sống nữa
. bạn Hồ Thu Giang cái chỗ mà ( Khó diễn đạt ... thế nào cả ) là sao bạn ?
Câu trả lời hay nhất: Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
Câu 1:
-Khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì biên độ dao động của âm thoa hoặc mặt trống lớn hơn mà khi biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng lớn nên khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì âm thanh phát ra lớn hơn.
Câu 2:
-Khi cho nước vào nhiều chai thủy tinh có mực nước giống nhau thì khi dùng búa cao su gõ vào các chai thì âm thanh trong chai giống nhau vì mực nước giống nhau khiến cho âm phát ra giống nhau.
1. Vì khi gõ mạnh vào mặt trong thì năng lượng âm sẽ lớn, do đó âm thanh phát ra lớn hơn.
2. Âm thành phát ra không giống nhau vì mực nước trong các chai là khác nhau.
D. Vì: s = v.t
v là vận tốc truyền âm trong không khí: 340m/s
t là 1/15 s
340 . 1/15 : 2 = 11,35m
Cảm ơn cậu nhiều nhé!