Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như : ruột non , gan , máu ,....
- Giun dẹp thường sống ký sinh ở máu, ruột non, ruột già, gan, mật,....ở người và động vật. Vì ở đây là những nơi có nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp đã được cơ thể vật chủ chuyển hóa chất dinh dưỡng sẵn, chỉ việc hấp thụ.
Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...
Sơ đồ vòng đời của giun kim:
Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.
Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.
Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....
Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.
-----
1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.
Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..
2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.
3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:
- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.
- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.
- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gây ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
rửa tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sáng có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên
- biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
ở địa phương hiện nay người ta thường sử dụng thuộc hóa học để bảo vệ môi trường biện pháp này hoàn toàn gây hại cho môi trường và sức khỏe con người tuy nhiên vẫn còn 1 số nơi sử dụng các biện pháp an toàn để diệt sâu bọ như dùng thiên địch và bẫy thủ công
Nguyên nhân chủ yếu là lượng mưa và nhiệt độ đó bạn. Lượng mưa ở khu vực nhiệt đới lớn giúp cho thực vật phát triển nột cách nhanh chóng, đồng thời nhiệt độ nóng ẩm quanh năm thúc đẩy các hạt mầm phát triển. Khi thực vật phát triển kéo theo đó là sự phát triển của động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
Trong khi đó khu vưc ôn đới và Nam Cực thì có mùa đông lạnh, lượng mưa ít hơn khu vực nhiệt đới hay lạnh quanh năm và không có mưa, khí hậu khắc nghiệt khiến cho các loài động thực vật khó phát triển. Đồng thời khí hậu lạnh không thích hợp với các động vật biến nhiệt (nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường - khi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp chúng không thể sinh sản hoặc bị chết) vì vậy ở khu vực này chỉ tồn tại các sinh vật hằng nhiệt - có thể tự điều chỉnh nhiệt độ cở thể (trừ các loài sống dưới nước như các, ốc, trai ... )
Đối với gia súc :
- Không nên cho ăn các cây cỏ bừa bãi
- Giữ vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia súc
- Khi thấy có triệu chứng thì cần chữa ngay cho kịp thời
....
Đối với người :
- Làm vệ sinh nhà thường xuyên
- Ăn chín uống sôi
- Rửa rau quả kỹ trước khi ăn.
....
Để phòng chống giun kí sinh, phải :
Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội.
Tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch.
Động vật ăn uống sạch.