K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

- Sau khi nước sôi thì nước bay hơi và ngưng tụ trên nắp vung.

- Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.

- Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.

3 tháng 5 2017

Vì khi trong thời gian nấu cơm, hơi nước sẽ bốc lên nhưng không có chỗ thoát hơi nên ngưng tụ lại ở dưới mặt nắp cơm.

3 tháng 5 2017

Khi nóng , nước bay hơi gặp nắp cơm => dần dần ngưng tụ thành những giọt nước đọng lại trên nắp cơm

1. Khi đặt viên đá lên

=> Viên đá tỏa nhiệt

=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt

=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.

2. Hộp dầu ăn nặng là:

500 + 300 - 200 = 600 (g)

Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:

600 - 100 = 500 (g)

Dầu ăn trong hộp có thể tích là:

1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml

Khối lượng riêng của dầu ăn là:

500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)

=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l

Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !

8 tháng 4 2016

Do không khí nóng trong nồi nở ra tạo thành các hạt nước nhỏ li ti, do không có chỗ thoát  nên chúng bay lên và đọng lại ở nắp nồi

8 tháng 4 2016

chúng sẽ bay hơi và sẽ bám trên nắp nồi

 

22 tháng 12 2016

the tich cua hon soi la 10

25 tháng 2 2018

Giup minh nhe

26 tháng 2 2018

Muốn làm lạnh vật thì nên đặt vật bên dưới nước đá. Vì nước lạnh, đồng nghĩa với việc những phân tử lạnh hơn chìm xuống dưới đáy do khối lượng riêng của chúng lớn hơn, phân tử càng có khối lượng riêng lớn thì càng lạnh, mà chúng bị chìm xuống đáy. Vì vậy ta nên đặt vật bên dưới nước đá để tốc độ lạnh cao hơn

do hơi nước trong ko khí bất ngờ gặp ko khí lạnh bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước

8 tháng 4 2019

Trả lời:

- Do nước gặp lạnh, rồi hơi nước ngưng tụ lại ở

trên cốc tạo thành những giọt nước.

23 tháng 12 2020

Đổi :30 ngày =720 giờ =43200 phút =2392000 giây

Để chảy được 1ml thì cần thời gian là :

5×20=100 (giây)

Vậy thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong 30 ngày là :

2392000÷100=23920 (ml)

Đổi :23920ml=23,92L

Đáp số :23,92L