K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

22 tháng 8 2019

phải học thuộc hóa trị gốc bạn nhé !

3 tháng 3 2020

tham khảo học 24 nha, có câu trả lời đấy

16 tháng 10 2021

undefinedday      b nha

3 tháng 10 2019

- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất: VD : C, H, O, Na, Ni, Fe,... nó chỉ gồm có một nguyên tố. Thường thì các nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do nên các nguyên tử thường có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc hợp chất để có thể tồn tại.

VD: Các nguyên tử Oxi liên kết với nhau tạo thành phân tử O2 ( khí Oxi ) ( chắc biết khí này, cái mình thường hít thở )

      Các nguyên tử  H liên kết với nhau tạo thành phân tử H2 ( khí Hidro )  ( Biết bóng bay không, người ta bơm khí này vào bóng làm bóng bay lên )

      Phân tử H2O ( nước ) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử H.

       Phân tử CO2 ( khí Các- bo - níc , hít vào oxi thở ra cacsbonic)  là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử C

phân tử tồn tại độc lập. Khi phản ứng hóa học với các phân tử khác nó sẽ tạo ra phân tử mới hoặc hợp chất mới không còn là phân tử ban đầu.

VD : Phân tử O2 + Phân tử H2 -> phân tử H2O. 

Khi đó: Mình sẽ không thể gọi phân tử H2O bao gồm phân tử H2 và nguyên tử O mà H2O gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

 hay nước ô xi già H2O2 cũng không thể nói là bao gồm 1 phân tử O2 và 1 phân tử H2 mà phải nói là 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O.

:))

  

6 tháng 10 2019

chuan luon minh cung thay kho hieu

24 tháng 10 2020

+) XSO4 

Ta có SO4 hóa trị II

Gọi hóa trị của X là a

Theo quy tắc hóa trị ta có :

1 . a = 1 . II => a = 2

=> X hóa trị II

+) YH

Ta có H hóa trị I

Gọi hóa trị của Y là a

Theo quy tắc hóa trị ta có :

1 . a = 1 . I => a = 1

=> Y hóa trị I

CTHH dạng chung của hợp chất : XxYy

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x/y = II/I = 2/1

=> x = 2 ; y = 1

=> CTHH của hợp chất là X2Y

                                  

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)

Bài 2

Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:

\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)

Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )

Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)