K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

 

 

 

 

 

0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

4

Bài 2:

a) Gọi số có 3 chữ số cần tìm là \(\overline{abc}\) ; theo đề bài ra số cần tìm phải thỏa mãn với điều kiện tổng \(\overline{\left(a+b+c\right)}⋮9\) 

Phải thỏa mãn 3 trường hợp sau:

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

Vì \(\overline{abc}\) là các thừa số của 1 số có 3 chữ số nên tỉ lệ thức chung là \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\) 

Ta có: \(\overline{\left(a+b+c\right)}:\left(1+2+3\right)\in\) N*

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{9}{6}=1,5\) (loại)

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{18}{6}=3\) (t/m)

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{27}{6}=4,5\) (loại)

Vậy ta có: duy nhất trường hợp \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

Suy ra \(k=3\) 

Vậy \(\dfrac{a}{1}=3;\dfrac{b}{2}=3;\dfrac{c}{3}=3\) 

\(\Rightarrow a=3;b=6;c=9\) 

Vậy \(\overline{abc}=369\)

Bài 5:

Đặt \(\overline{abcd}=k^2\) ta có \(\overline{ab}-\overline{cd}=1\) và \(k\in N\) , \(32\le k< 100\) 

\(\Rightarrow101\overline{cd}=k^2-100=\left(k-10\right).\left(k+10\right)\) 

\(\Rightarrow\left(k-10\right)⋮101\) hoặc \(\left(k+10\right)⋮101\)

Mà \(Ư\left(k-10;101\right)=1\) 

\(\Rightarrow\left(k+10\right)⋮101\) 

Vì \(32\le k< 100\) nên \(42\le k\pm10< 101\) 

\(\Rightarrow k=91^2\) 

\(\Rightarrow\overline{abcd}=91^2=8281\)

9 tháng 12 2017

nhiu wa

Bài 1. (2,0 điểm)Cho biểu thức: với a > 0, a ( 1.a) Chứng minh rằng  b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức nhận giá trị nguyên?Bài 2. (2,0 điểm) a) Cho các hàm số bậc nhất: , và có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và ((m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ((m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có...
Đọc tiếp

Bài 1. (2,0 điểm)
Cho biểu thức: với a > 0, a ( 1.
a) Chứng minh rằng  
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức nhận giá trị nguyên?
Bài 2. (2,0 điểm) 
a) Cho các hàm số bậc nhất: , và có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và ((m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ((m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình:  
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho:
Bài 4. (3,0 điểm) 
Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng tích AM(AN không đổi.
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.
Bài 5. (1,0 điểm) 
Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.

1
20 tháng 2 2018
ừ thì lớp 6 =.= tui cũng đang làm đề hsg toán lớp 9 thế này :v
Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98

Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95 Bài 5 Thực hiện phép tính a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40 c. 136. 8 - 36.23 d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 Bài 6: Thực hiện phép tính a) 17 + 25.4 – 33 b) 12.53 - 162 : 32 c) 2347 – [75 – (9 – 4)2] d) 1672 + [49 + (13-7)3] e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]} f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]} h) (173948 – 35) : 87 + 97.11 h) 1246 + 12.95 : 20 – 303 i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28 j) 667 – 195.93:465 + 372 k) (2032 + 73.254) : 127 – 61 Bài 7: Tính nhanh 25.23 + 75.23 32.187 – 87.32 42.19 + 80.42 + 42 73.52 + 52.28 - 52 62.48 + 51.62 + 36 113.72 – 72.12 – 49 (23.94 + 93.45) : (92.10 – 92) DẠNG 3: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết: a) b) (2x - 5)3 = 8 c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 d/ x12 và 13 < x < 75 e) 6 (x – 1) Bài 2: Tìm x biết a\ 75: ( x – 18 ) = 52 b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36 d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Bài 3 Tìm x, biết: a) b) (x - 6)2 = 9 c) d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 4 Tìm x, biết: a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 5. Tỉm x biết: a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 6 Tìm x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 40).15=75.12 460 + 85.4=(x + 200) : 4 x – 4300 – (5250:1050.250)=4250 x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100 20 – [7.(x-3) + 4]=2 [(6x-39) : 3].28=5628 DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 9 b) Số Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 3 b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số *85 chia hết cho 9 b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 : a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3 b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không a) 1976 + 380 b) 2415 - 780 c) 2.4.6.8 + 14 d) 3.4.5.6.7 – 45 Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số 2*47 chia hết cho 3 b) Số 856* Chia hết cho 9 a) Số 719* chia hết cho 3 b) Số *24* Chia hết cho 9 DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy. a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ? b , Tia nào là tia đối của tia MN ? c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN. Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao? c.Tìm tia đối của tia Ax ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tính độ dài AB Kết luận gì về điểm A? Giải thích Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao? Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD. DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không? Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2 Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11 Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 + + 360 chia hết cho 13 Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. c. Cho M = 2 + 22 + 23 + + 220 Chứng tỏ rằng M 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). a.150 + 50 : 5 - 2.32 b. 375 + 693 + 625 + 307 c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52 d. - [131 – (13-4)] e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Bài 2 : Tìm số tự nhiên x : a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659 d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36 Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết : a. (x - 17). 200 = 400 b. (x - 105) : 21 =15 c. 541 + (218 - x) = 735 d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5 Bài 4 : Cho hình vẽ: . A x y . B a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng. b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O. c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó. Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211 Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3. Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

sorry vì đăng nhiều nhé!!!1

giúp mình nha!!!!

1
30 tháng 9 2024

cccccccccccc