K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

27 tháng 2 2022

H2+CuO->Cu+H2O

0,2---0,2-----0,2

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1-------0,3-------0,2

m CuO=32.\(\dfrac{50}{100}\)=16g

=>n CuO=\(\dfrac{16}{80}\)=0,2 mol

=>m Fe2O3=16g=>n Fe2O3=0,1 mol

=>m =mFe+m Cu=0,2.64+0,2.56=24g

c)Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,2---------------------0,2

=>m FeSO4=0,2.102=20,4g

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0
24 tháng 12 2021

Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)

21 tháng 9 2023

Bài 1:

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)

Theo ĐL BTKL, có: m oxit + mHCl = mmuối + mH2O

⇒ mmuối = 2,8 + 0,1.36,5 - 0,05.18 = 5,55 (g)

21 tháng 9 2023

Bài 2:

\(m_{KOH}=200.5,6\%=11,2\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2KOH+CuCl_2\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)

Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

8 tháng 5 2021

a) Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

\(n_{HCl} = 0,1.1 = 0,1(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{1}{2} n_{HCl} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 20 - 0,05.65 = 16,76(gam)\)

b)

\(n_{ZnCl_2} =n_{Zn} = 0,05(mol)\\ C_{M_{ZnCl_2}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M\)

8 tháng 5 2021

Khi cho Zn và Cu vào dung dịch HCl thì Zn phản ứng, Cu không phản ứng.

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

PT:           Zn               +            2HCl ➝       ZnCl2    +        H2

(mol)        0,1<------------------------ 0,2   <------------------------ 0,1     

a) mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)

mCu = 20 - 6,5 = 13,5 (g)
b) Đổi 100 ml = 0,1 l

CM = \(\dfrac{0,2}{0,1}\)=2 (mol/l)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 5 2017

bài 1: cho khí CO đi qua ống chứa 48 gam fe2o3 nung nóng. sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3,Fe3O4,FeO. hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y.Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. tính m.

Số mol Fe2O3 phản ứng:

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Fe là:

\(n_{Fe}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe_3O_4\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2+FeO\\ Fe_2O_3\left(dư\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng \(\Rightarrow\) trong hỗn hợp X cũng có 0,6mol Fe.

Do HNO3 là một axit có tính oxi hóa rất mạnh nên sau khi tác dụng với hỗn hợp X phần dung dịch Y sinh ra sẽ chỉ có một muối duy nhất là Fe(NO3)3

Do số mol Fe vẫn được bảo toàn nên

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng muối sau khi cô cạn là:

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=m=0,6.242=145,2\left(g\right)\)

2 tháng 5 2017

Số mol Fe phản ứng là:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Từ các phương trình ta thấy dung dịch B chỉ có FeCl2 và FeCl3.

Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư.

PTHH:

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Kết tủa C gồm có Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Lọc và nung kết tủa C trong không khí.

PTHH:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[......]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[......]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng Fe vẫn không thay đổi do đó số mol Fe vẫn là 1mol, số mol Fe2O3 sau phản ứng là.

\(n_{Fe}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe2O3 (chất rắn) thu được sau phản ứng là:

\(m_{Fe_2O_3}=m=0,5.160=80\left(g\right)\)

Còn phần a thì mình không biết đề bài hỏi gì.