K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2021-2022

 

 

Câu 1:  Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm.

C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 2: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 3: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 4: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 5: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 6: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.

Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đung1 đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

Câu 8 : Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 9: "Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc". Đó là câu nói nổi tiếng của vị tướng trong cuộc chiến với quân Nguyên - Mông. Vị tướng đó là ai?

Trần Quốc Tuấn.

Trần Bình Trọng.

Trần Thủ Độ.

Trần Quang Khải.

Câu 10: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai?

Trần Quốc Tuấn.

Trần Bình Trọng.

Trần Quốc Toản.

Trần Thủ Độ.

Câu 11: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Đó là câu nói của ai?

     a. Trần Quốc Tuấn.

b. Trần Bình Trọng.

c. Trần Quốc Toản.

     d. Trần Thủ Độ.

Câu 12: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

Cả ba thời kì trên.

Câu 13: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?

Thoát Hoan.

Ô Mã Nhi.

Ngột Lương Hợp Thai.

Hốt Tất Liệt.

 

Câu 14: T Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

Trần Khánh Dư.

Trần Bình Trọng.

Trần Nhật Duật.

Trần Quang Khải.

Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

Trần Quốc Tuấn.

Phạm Ngũ Lão.

Trần Khánh Dư.

Trần Quốc Toản.

Câu 16: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?

Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.

Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.

Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.

Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

Câu 17: Nối cột A với cột B để thấy được những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly: 

A B

1. Tiến bộ a. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

  b. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận. 

  c. Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.

2. Hạn chế d. Làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần.

  e. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

  f. Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

A. 1-a,b,c ; 2-d,e,f B. 1-a,c,d,f ; 2-b,e

C. 1-a,b,d ; 2-c,e,f D. 1-a,c,e ; 2-b,d,f

 

Câu 18: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

A. Nguyễn Phi Khanh

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Khánh Dư

D. Chu Văn An

Câu 19: Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?

A. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nông nô

B. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nô tì, thợ thủ công

C. Vương hầu, quý tộc – địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền – thợ thủ công, thương nhân – nô tì. Nông nô

D. Quý tộc – địa chủ - nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền

Câu 20: Bộ “Đại Việt sử ký” do ai viết? vào thời gian nào?

A. Lê Văn Hưu - năm 1272

B. Lê Hữu Trác - năm 1272

C. Trần Quang Khải - năm 1281

D. Trương Hán Siêu - năm 1271

Câu 21: Đạo Phật dưới thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn dưới thời nhà Lý. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 22: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Phong kiến phân quyền. B. Trung ương tập quyền.

C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. D. Vua nắm quyền tuyệt đối.

Câu 23: Chọn kết hợp đúng với nội dung lịch sử đã học 

                                                     A              B                         

1. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh a.1010

2. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La b.4/1288

3. Lực lượng quân Nguyên trong lần xâm lược lần thứ hai c.50 vạn 

4. Trận chiến mà quân dân nhà Trần đánh bại quân Nguyên trên Sông Bạch Đằng d. 12/1226

A.1d ,2a,3c,4b.               B.1b,2a,3c,4d.                C.1d ,2b,3c,4a.                    D.1b ,2b,3d,4a.

Câu 24: Thời Trần nước ta phải đương đầu với quân xâm lược nào?

A.Tống-Nguyên.          B.Tống- Thanh.           C. Mông-Nguyên.             D. Minh-Thanh.

Câu 25: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?

A. Năm 1225.    B. Năm 1226.    C. Năm 1227. D. Năm 1228.

Câu 26: Điền cụm từ còn thiếu vào các chỗ trống để thấy được sự khác nhau của pháp luật thời Trần so với  thời Lý: Thời trần ban hành thêm bộ luật mới là ............., pháp luật xác nhận và bảo vệ ...................., quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất; Thời Lý xem trọng việc ..............., xem trọng việc bảo vệ tài sản, bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp, những ai vi phạm sẽ bị xử tội rất ..........

A. (1) Quốc triều hình luật; (2) quyền tư hữu tài sản; (3) bảo vệ vua và cung điện (4) nghiêm khắc.

B. (1) Bộ Hình thư; (2) quyền tư hữu tài sản; (3) bảo vệ vua và cung điện (4) nhẹ.

C. (1) Luật Hồng Đức; (2) vua và cung điện; (3) quyền tư hữu tài sản (4) nghiêm khắc.

D. (1) Quốc triều hình luật; (2) quyền lợi của công chúa và hoàng tử; (3) bảo vệ mùa màng;  (4) nặng.

Câu 27: Theo em, vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?

A. Vì quân dân nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo ngay từ khi nghe tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược. 

B. Vì vua quan nhà Trần đã đưa ra được kế sách đánh giặc đúng đắn.

C. Vì quân dân nhà Trần trên dưới đồng lòng.

D. Vì quân dân nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo vể mọi mặt; đưa ra được kế sách đánh giặc đúng đắn,thực hiện tốt chủ trương “vườn không nhà trống”; tỉnh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường của nghĩa quân và tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc.

Câu 28: Em có nhận xét, đánh giá gì về nhân vật Hồ Quý Ly?

A. Chưa chăm lo đến tình hình đất nước.

B. Thâu tóm toàn bộ đất đai vào tay quý tộc

C. Chỉ biết ăn chơi, tiệc tùng vô độ.

D. là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV

Câu 29 : Chọn các đáp án đúng: Ý nghĩa, tác dụng các cải cách của Hồ Quý Ly đối với đất nước:

1. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.

2. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

3. Giải quyết được một số khó khăn.

4. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 2 và 3

Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông - Nguyên là:

A. Nhà nước luôn chăm lo phát triển về kinh tế như khuyến khích khai hoang, cấp đất cho nông dân cày cấy; quản lí thủ công nghiệp, đẩy mạnh buôn bán trao đổi với thương nhân nước ngoài, mở rộng các trung tâm kinh tế.

B. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

C. Đất nước hòa bình.

D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

1
22 tháng 12 2021

Câu 1: A
Câu 2: B

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.C. Thực hiện “vườn không nhà trống”D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc...
Đọc tiếp

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

 

Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Trần Quốc Toản

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

C. Thiên Trường, Thăng Long.

D. Bạch Đằng.

Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.

B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.

D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

A. Trần Quốc Tuấn

B. Phạm Ngũ Lão

C. Trần Khánh Dư

D. Trần Quốc Toản

Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?

A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất

Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?

A. 1258.

B. 1285.

C. 1259.

D. 1295.

Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

A. Trần Khánh Dư

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Nhật Duật

D. Trần Quang Khải

Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

A. 40 ngày

B. 42 ngày

C. 45 ngày

D. 50 ngày

Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

A. Vua

B. Thái úy

C. Thái sư

D. Tể tướng.

1
10 tháng 12 2021

giup vs

11 tháng 11 2016
  • cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của: A. Trần Thái Tông
  • nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương đánh giặc:B. Thực hiện "vườn không nhà trống"
  • Quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Mông Cổ tại: C. Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than- Hà Nội)
25 tháng 11 2017

câu 1 A

câu 2 B

câu 3 C

23 tháng 12 2021

Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch «  vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

2 tháng 12 2016

Thể hiện tinh thần yêu nc của Trần Hưng Đạo, lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nc, cho các quốc gia khác thấy sức mạnh của dân tộc VN. Chính điều này cùng tài dùng binh thần kì đã đưa tên ông trở thành niềm tự hào của dân tôc( ông còn lọt top 10 vị tướng tài ba nhất thế giới nưa đó, thông tin bên lề cậu đưa vào cũng đc)

2 tháng 12 2016

mơn nhìu nha <3

 

4 tháng 1 2022

trả lời giùm đi

 

4 tháng 1 2022

bắt giam sứ giả vào ngục

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!   Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để...
Đọc tiếp

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!

   

Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:
A. Ban hành bộ luật Hình thư;
B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;
C. gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống;
D. dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.
Câu 5: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 6: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.
B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.
D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.
Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
Câu 8: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
Câu 9: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 10: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?
A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.
C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.
Câu 11: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Câu 12: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.
C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 13: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A) Phong kiến phân quyền.
B)Trung ương tập quyền.
C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D) Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 14: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A) Tích cực khai hoang.
B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C) Lập điền trang.
D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 16: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.
B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.
C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.
D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
Câu 17: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng
chiêbns chống Mông - Nguyên?
A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.
Câu 18: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?
A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.
B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.
C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
Câu 19; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là
A. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C.. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 20: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước là
A. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.
C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xã.
1
30 tháng 12 2022

D