Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 GIẢN DỊ LÀ SỐNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỦA BẢN THÂN, GĐ VÀ XH.
BIỂU HIỆN: ĐI ĐỨNG NGHIÊM TRANG, ĂN NÓI NHẸ NHÀNG, ĂN MẶC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ,..
2 TỰ TRỌNG:
+ CÓ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THỬ THÁCH.
+HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
+NÂNG CAO PHẨM GIÁ, UY TÍN CỦA MỖI NGƯỜI
+ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG VÀ QUÝ MẾN
2 SAI VÌ TOÀN ĐÃ THỂ HIỆN LÒNG TRÁI VỚI YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
EM SẼ CHÉP BÀI HỘ VÂN VÀ GIẢNG BÀI CHO VÂN HIỂU.
1. a) Người giản dị là người:
+ Thân thiện, chan hòa với mọi người
+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí
+ Sống hòa nhập với thiên nhiên
+ Sống chân thành
+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu .
1. b) Một số biểu hiện của tính giản dị là:
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng ăn nói nhỏ nhẹ, dễ nghe.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng khiêm tốn, kể cả trong lời nói.
+ Người có tính giản dị luôn sống chân thành với mọi người.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng sống hòa nhập cùng thiên nhiên, xã hội ......
2. a) Ý nghĩa của lòng tự trọng là:
. Lòng tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng của mỗi người. Một khi đã biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi đã biết giữ gìn phầm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi phải đương đầu với khó khăn, thử thách, nhìn ra được điểm hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần hoàn thiện nhân cách của mình.
2. b) (Tục ngữ 1). Áo rách cốt cách người thương.
(Tục ngữ 2). Ăn có mời, làm có khiến.
3. a) Em không tán thành việc làm này của Toàn, vì dù gì Vân cũng là bạn cùng lớp, dù không phải bạn thân nhưng Toàn cũng phải có trách nhiệm đối với bạn. Vì dù sao thì Toàn và Vân cũng là hàng xóm nên Toàn phải biết giúp đỡ khi bạn Vân bị ốm.
3. b) Nếu em là Toàn, em sẽ nhận và hứa sẽ cố gắng giúp đỡ Vân vì đó là việc nên làm và mình cũng cần phải giúp khi bạn bị ốm, mình là bạn cùng lớp với Vân, mình càng phải có trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ khi bạn Vân vắng mặt.
a) Em cảm thấy những hành vi của các bạn của bạn A là rất đúng đắn. Các bạn biết quan tâm và giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, không phân biệt mình nghèo, họ giàu mà có thái độ đoàn kết, thấu hiểu cho bạn A. Em hoàn toàn đồng ý với thái độ của các bạn đối với A.
b) Những thời gian sau đó, cuộc sống của A cũng đỡ hơn rất nhiều, nhờ sự giúp đỡ từ các bạn và thầy cô mà giờ đây, bạn đã trưởng thành và có một công việc ổn định. Nhưng bạn không bao giờ quên được những gì ngày xưa mà các bạn làm cho mình. Bạn xem đó là động lực để cố gắng vươn lên và bạn đã thành công...
3. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường
nhịn em nhỏ.
- Sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
- ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt
- Thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ
- Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam
- Hiến máu nhân đạo
- Biết tha thứ khi người khác mắc lỗi
- Biết hy sinh bản thân mình vì người khác.
- Có lòng nhân ái, vị tha...
4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc
của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống
của mình; không trông chờ, dựa dẫm,
phụ thuộc vào người khác.
Tự lập thể hiện sự tự tin, bãn lĩnh cá nhân
dám đương đầu với những khó khăn, thử thách;
ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập,
trong công việc, trong cuộc sống.
- Tự làm bài, không quay cóp khi làm bài kiểm tra.
- Học thuộc bài, làm bài tập và chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự giặt quần áo, tự nấu cơm.
- Tự chuẩn bị bữa ăn.
- Tự chăm sóc bản thân.
Câu 1: Tự trọng, tự tin và tự nhận thức có mối quan hệ như thế nào?
Tự tin và tự trọng đều cần sự hiểu biết đúng đăn về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng sử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người .
Câu 2:
Thế nào là giản dị?
- Thân thiện , chan hòa với mọi người
- Không cầu kì , xa hoa , lãng phí
- Sống hòa nhập với thiên nhiên
- Sống chân thành
- Lời nói đơn giản , dễ hiểu
Nêu ý nghĩa của giản dị.
- Giúp cá nhân dễ hòa nhập , hòa đồng với cộng đồng , xạ hội
- Giúp cá nhân không phức tạp hóa vấn đề => cuộc sống trở nên thanh thản hơn
- Giúp cá nhân được yêu mến , quý trọng
- Giúp cá nhân tiết kiệm thời gian , của cải => có thể đầu tư nhiều hơn cho công việc , cho những việc hữu ích .
Câu 3:
Thế nào là yêu thương con người?
Yêu thương con người là quan tâm , giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác , nhất là những người gặp khó khăn , hoạn nạn.
Biểu hiện của tình yêu con người.
- Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
- Chăm sóc ông bà , bố mẹ khi ốm đau
- Giúp đỡ người nghèo , khuyết tật
- Có lòng vị tha , nhân đạo
- Biết tha thứ cho người khác
Câu 4:
Thế nào là sống tự lập?
Tự lập là tự mình làm mọi việc, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu , tạo dựng cuộc sống của mình , không trông chờ ,dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác
Biểu hiện của việc sống tự lập.
- Tự làm mọi việc trong cuộc sống hàng ngày
Câu 5: Sống tự lập có giá trị và tầm quan trọng như thế nào?
- Tạo được sự tự tin
- Làm cho con người dám đương đầu với khó khăn và thử thách
- Có được ý chí nỗ lực vươn lên :
+ Trong học tập
+ Trong công việc
+ Trong cuộc sống
- Người có tính tự lập thường xuyên thành công trong cuộc sống
- Nhận được sự kính trọng của mọi người
Câu 6: Cách rèn luyện nếp sống tự lập.
* Trong học tập
- Tự làm bài tập
- Tự chuẩn bị sách vở
* Trong công việc
- Không dựa dẫm vào người khác
- Chăm chỉ làm việc
* Trong cuộc sống
- Tự hoàn thành những mục tiêu đã đặt ra
Đó không phải gia đình văn hóa vì gia đình này không thực hiện đúng 4 tiêu chuẩn của gia đình văn hóa.
Đây không phải là gia đình văn hoá.Vì hành vi này đã vi phạm các tiêu chuẩn của 1 gia đình văn hoá: không hoà thuận,không làm tối nghĩa vụ của 1 người công nhân tốt,...
Mình nghĩ la vậy đó.
- Bác có lối sống rất khoa học, chu đáo và hợp lí.
- Sống có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí.
- Những người có lối sống có kế hoạch: Bác Hồ, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí,...
Suy nghĩ của em về Bác Hồ là: chu đáo, tỉ mỉ trong mọi công ciệc. Do làm chủ đc bản thân nên bác luôn ung dung lạc quan, yêu đờicho dù trong mọi hoàn cảnh khó khăn nhất.
Sống có kế hoạch là:biết xác định nhiệm vụ sau đó sắp xếp những cv hằng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc đc thực hiện đầy đủ, hiệu quả và có chất lượng.
hihi
Bài tập c: Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
Hướng dẫn giải:
* Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
- Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
- Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
- Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
- Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
- Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
d) em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng?
Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.
Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:
– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!
Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.
Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:
– Cháu gửi lại cô ạ!
Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.
1) Biểu hiện nói lên tính giản dị ( Không xa hoa cầu kì, kiểu cách, lãng phí ,không chạy
theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài)
Trung thực ( Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá, dũng cảm nhận khuyết điểm, phê bình người có lỗi )
Tự trọng ( Cư xử đúng mực, đàng hoàng, Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín, Dũng cảm nhận lỗi, Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách )
Tự tin (- Tin tưởng vào khả năng của bản thân
- Chủ động trong mọi công việc
- Hành động cương quyết ,dám nghĩ dám làm.
- ..............)
Yêu thương con người (Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, sẻ chia )
gia đình đó ko phải là gia đình văn hóa vì:
-bố mẹ hay đánh đập con, ko làm gương tốt cho con.
-bố nghiện rượu
-con cái ăn chơi, đua đòi,ko chịu học hành.
Nếu có nhu cầu thì hãy kết bạn vs mk nha!
1.D
D