K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm

15 tháng 3 2021

Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm

15 tháng 3 2021

Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm

5 tháng 4 2022

Refer

Vì các phân tử của băng phiến luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.Để ở trong tủ đựng quần áo thì các phân tử băng phiến len lỏi vào các phân tử không khí ở trong tủ => khi mở nắp tủ ra ta ngửi thấy mùi thơm 

Tham khảo :>

Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm

này khác xà phòng chứ đâu có phải băng phiến lạc đề

1 Lý thuyết - công thức tính công : A= F.S - công thức tính công: suất P =A/T - công thức mở rộng=A/t=F.S/t=F.s/t=F.V - các chất được tạo thành như thế nào ? + + -các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên + + + hiện tượng khếch tán 2 bài tập bài1 : lấy1 cốc nước đầy thả vào nó 1 cát thì thấy nước tràn ra khỏi cốc . nếu bỏ vào cốc nước 1 ít đường kết tinh(đường tan đc) thì...
Đọc tiếp
1 Lý thuyết
- công thức tính công : A= F.S
- công thức tính công: suất P =A/T
- công thức mở rộng=A/t=F.S/t=F.s/t=F.V
- các chất được tạo thành như thế nào ?
+
+
-các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên
+
+
+ hiện tượng khếch tán
2 bài tập
bài1 : lấy1 cốc nước đầy thả vào nó 1 cát thì thấy nước tràn ra khỏi cốc . nếu bỏ vào cốc nước 1 ít đường kết tinh(đường tan đc) thì nước trong cốc lại không tràn ra (giải thích cả hai/cát và đg)
bài2 : để chống gián cắn quần áo và cũng để tạo mùi thơm cho quần áo người ta thường để băng phiến trong tủ đựng quần áo . khi mở nắp tủ ra người ta ngửi thấy mui thơm của băng phiến hãy giải thích tại sao?
bài 3 : một con ngựa kéo 1 cái xe với 1 lục không đổi bằng 80N và đí đươc 4,5km trong lửa giờ tính công và công suất của con ngựaÔN TỪ BÀI 13 ĐẾN BÀI 20/BẠN NÀO CÓ ĐỀ THÌ CHO MK XIN NHA /mong các bn giải chi tiết chút nha/nếu các bạn có mấy bài tínhcông rồi đến công suất thì cho mk xin có giải rồi thì quá tốt
3
28 tháng 2 2018

Bài 1 :

Trả lời :

* Mình trả lời theo ý hiểu, bạn tham khảo nhé !

Gọi thể tích của cát là \(V_{cát}\)

Thể tích của nước gọi chung là V

Thể tích của đường là \(V_{đường}\)

Ta có : Khi cho cát vào nước ta có :

\(V_{cát}+V\) (1)

Khi cho đường kết tinh vào nước có :

\(V_{đường}+V\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(V_{cát}+V>V_{đường}+V\)

Do cát là chất rắn không tan trong nước còn đường kết tinh có khả năng tan trong nước nên thể tích của đường với nước gần như là tuyệt đối.

28 tháng 2 2018

Bài 3:

Tóm tắt:

\(F=80N\)

\(s=4,5km=4500m\)

\(t=\dfrac{1}{2}h=1800s\)

\(A=?\)

\(P=?\)

GIẢI :

Công của con ngựa là :

\(A=F.s=80.4500=360000\left(J\right)=360kJ\)

Công suất của con ngựa là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)

23 tháng 10 2016

1. khi giũ mạnh quần áo là đang chuyển động bị dừng lại đột ngột

làm xuất hiện lực quán tính, lực quán tính này làm nước văng ra ngoài

2. quãng đuong ng2 chạy trg 1,5h là;

s =vt = 15.1,5 = 22,5km

vận tốc ng1 chạy la;

v = s/t = (22,5+4,5)/1,5 = 18km/h

23 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn!!!

đề bài có j bất thường r