K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

Chỉ cần chập M với N là được thôi, cái này là dạng chập cơ bản mà.

4 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/ehQi3V1.jpg
22 tháng 8 2021

=>R1 nt(R2//R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=12+\dfrac{8.24}{8+24}=18\Omega\)

\(=>U23=U2=U3=0,4.R23=0,4.\dfrac{8.24}{8+24}=2,4V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{8}=\dfrac{3}{10}A=>I3=0,4-\dfrac{3}{10}=0,1A\)

\(=>Um=ImRt=0,4.18=7,2V=>U1=U-U12=7,2-2,4=4,8V\)

22 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a) 

                       Điện trở tương đương của mạch điện

                                         R= R1 + R2

                                              = 20 + 20

                                              = 40 (Ω)

                            Cường độ dòng điện của mạch điện

                                        I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

                                     ⇒ I = I1 = I2 = 0,3 (A)

b)                        Điện trở tương đương của mạch điện

                             R = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\)(Ω)

                           Có : U = U1 = U2 = 12V (vì R1 // R2)

                                    I\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

                                   I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

                        

22 tháng 8 2021

a, Điện trở td khi lấp nối tiếp: 

Rtd=R1+R2=40 (Ω)

CĐDĐ khi lấp nối tiếp: 

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=0,3 A

b, Điện trở td khi lấp song song: 

Rtd=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=10 (Ω)

CĐDĐ khi lấp song song: 

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=1,2 A

 

4 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/12BjpKc.jpg
26 tháng 2 2022

tham khảo:

undefined

31 tháng 8 2021

a) điện trở tương đương của cả mạch 

Rtđ =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) = \(\dfrac{3.5}{3+5}\) = 1,875Ω

b) Vì R1 mắc song song với R2 nên UAB=U1=U2 = 12V

cường độ dòng điện qua R1:

I1\(\dfrac{U_1}{R_1}\) = \(\dfrac{12}{3}\) = 4 A

cường độ dòng điện qua R2: 

I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{5}\) = 2,4 A

c) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 

I= I + I = 4 + 2,4 = 6,4 A

31 tháng 8 2021

a) điện trở tương đương của cả mạch 

R=R1.R2/(R1+R2) = 3.5/(3+5) = 1,875Ω

b) Vì R1 mắc song song với R2 nên UAB=U1=U2 = 12V

cường độ dòng điện qua R1:

I1U1/R1 = 12/3= 4 A

cường độ dòng điện qua R2: 

I2 = U2/ R2 = 12/ 5= 2,4 A

c) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 

I= I1 + I2 = 4 + 2,4 = 6,4 A

15 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=9+\left(\dfrac{15.20}{15+20}\right)\simeq17,6\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=60:17,6\simeq3,4A\\I=I1=I23=3,4A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)

Hiệu điện thế R23:

\(U23=R23.I23=15.3,4=51V\)

\(U2=U3=51V\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=51:15=3,4A\\I3=U3:R3=51:20=2,55A\end{matrix}\right.\)

23 tháng 11 2021

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

10 tháng 12 2021

Câu 2:

\(R1=R_{nt}-R2=9-6=3\Omega\)

\(=>R_{ss}=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)

Chọn A