Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề, ta có: N(t)>80000
=>\(500\cdot e^{0.4t}>80000\)
=>\(e^{0.4t}>160\)
=>\(0.4t>ln160\)
=>\(t\simeq12,68\simeq13\)
=>Sau 13h thì số lượng vi khuẩn vượt qua 80000 con
Số lượng vi khuẩn sau mỗi giờ tạo thành cấp số nhân với \({u_1} = 5000,\;q = 1,08\).
Suy ra công thức số hạng tổng quát: \({u_n} = 5000 \times \;1,{08^{n - 1}}\).
Vậy sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn là: \({u_5} = 5000 \times 1,{08^{5 - 1}} = 6802,44\).
Ban đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1h tăng lên 800 con, ta có:
\(800=500\cdot e^r\Rightarrow r\approx ln1,6\)
a, Sau 5h thì số lượng vi khuẩn là:
\(N\left(5\right)=500\cdot e^{5\cdot ln1,6}=5242,88\left(con\right)\)
b, Số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi nên ta có:
\(2N_0=N_0\cdot e^{t\cdot ln1,6}\Leftrightarrow e^{t\cdot ln1,6}=2\Leftrightarrow t\cdot ln1,6=ln2\Leftrightarrow t\approx1,47\)
Vậy sau khoảng 1,47h thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi.
180 phút có số thế hệ VK E.coli là:
\(180:20=9\) (thế hệ)
SL VK Ecoli sau 180 phút từ 100TB vk Ecoli ban đầu:
\(100.2^9=51200\left(TB\right)\)
Số lượng vi khuẩn trong ống nghiệm sau \(n\) phút là một cấp số nhân có số hạng đầu \(u_1=1\) và công bội \(q=2\).
Số lượng vi khuẩn trong ống nghiệm sau \(20\) phút là:
\(u_{20}=u_1.q^{n-1}=1.2^{20-1}=524288\)(vi khuẩn).
tham khảo
a) Khối lượng vi khuẩn tại thời điểm bắt đầu nuôi cấy là:
\(M\left(0\right)=50.1,06^0=50\left(g\right)\)
b) Khối lượng vi khuẩn sau \(2\) giờ là:
\(M\left(2\right)=50.1,06^2=56,18\left(g\right)\)
Khối lượng vi khuẩn sau \(10\) giờ là:
\(M\left(10\right)=50.1,06^{10}\approx89,54\left(g\right)\)
c) Xét hàm số \(M\left(t\right)=50.1,06^t\).
Vì \(1,06>1\) nên hàm số \(M\left(t\right)=50.1,06^t\) là hàm số đồng biến. Vậy khối lượng vi khuẩn tăng dần theo thời gian.
a, Ban đầu có 1000 vi khuẩn nên \(P_0=1000\)
Sau 2 ngày, số lượng vi khuẩn là:
\(P=125\%P_0=125\%\cdot1000=1250\)
Ta có:
\(P\left(2\right)=P_0\cdot a^2\\ \Leftrightarrow1250=1000\cdot a^2\\ \Leftrightarrow a^2=1,25\\ \Leftrightarrow a\approx1,12\)
b, Số lượng vi khuẩn sau 5 ngày là:
\(P\left(5\right)=P_0\cdot a^5=1000\cdot1,12^2\approx1800\) (vi khuẩn)
c, Với \(P\left(t\right)=P_0\cdot a^t\), ta có:
\(P\left(t\right)=P_0\cdot a^t\\ \Leftrightarrow2P_0=P_0\cdot1,12^t\\ \Leftrightarrow1,12^t=2\\ \Leftrightarrow t=log_{1,12}2\approx6,1\)
Vậy sau 6,1 ngày thì số lượng vi khuẩn vượt gấp đôi số lượng ban đầu.
Sau 1p, số vi khuẩn sẽ là:
\(2\cdot3=6\left(con\right)\)
Sau 2p, số vi khuẩn sẽ là:
\(2\cdot3\cdot3=6\cdot3\left(con\right)\)
...
Sau 5 phút, số vi khuẩn sẽ là:
\(2\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=2\cdot3^5=486\left(con\right)\)
Số lượng tế bào đạt đến khối lượng Trái đất là: \(N = {6.10^{27}}{.10^3}:{5.10^{ - 13}} = 1,{2.10^{17}}\)
Số lần phân chia: \(N = {N_0}{.2^n} \Rightarrow n = \frac{{\lg N - \lg {N_0}}}{{\lg 2}} = \frac{{\lg 1,{{2.10}^{17}} - \lg {{5.10}^{ - 13}}}}{{\lg 2}} \approx 97,6\)
Thời gian cần thiết là; \(97,6:3 = 32,5\) (giờ)
44,3 giờ nhé