K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

câu 3 Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

   - Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

   - Óng tre ngà và mềm mại như tơ

   - Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

   - Như gió nước không thể nào nắm bắt

   Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh. ok điều

5 tháng 3 2022

đm nghệ

17 tháng 2 2021

Câu 1:

VB thuộc thể thơ tự do

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

BPTT: so sánh

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

Câu 3:

VB thể hiện sự yêu mến, tự hào của tác giả với tiếng Việt. 

 

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ  Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”                    (Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )Câu 1: Xác định phương thức biểu...
Đọc tiếp

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    (Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?

Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau?

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Câu 4: Tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

Câu 5: Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

5
16 tháng 2 2021

Câu 2: Nhấn mạnh rằng Tiếng Việt là một tiếng mẹ đẻ của con người chúng ta, tất cả chúng ta đều là con dân đất việt, cần phải bảo tồn và phát huy nó để đời người và tiếng nói có thể lưu lại mãi qua năm tháng.

16 tháng 2 2021

Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

Giúp mình câu 2 phần 2 vớiPhần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)      Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã...
Đọc tiếp

Giúp mình câu 2 phần 2 với

Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)

      Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

 “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    (Trích bài  Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )

Câu 1.  Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ

Câu 2. Xác định chủ đề của đoạn thơ trên

Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

Câu 4. Đoạn thơ khơi gợi trong em những tình cảm gì?

Phần II: Làm văn (7 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm) Từ đoạn thơ trong phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt

 

0
20 tháng 1 2020

5.

GD&TĐ -Tiếng Việt là tài sản vô cùng quý giá, nó không chỉ là phương tiện quan trọng trong các hoạt động giao tiếp mà còn được ví như một thứ “căn cước” của nền văn hóa dân tộc. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập đã và đang xuất hiện những biến tướng, lai căng cần phải được xem xét chấn chỉnh, định hướng kịp thời để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.Báo động sự “lệch chuẩn”

Đúng là không khó để nhận ra việc tiếng Việt đang bị một bộ phận không nhỏ sử dụng một cách vô trách nhiệm, thậm chí bị bóp méo và xâm phạm đến đáng sợ, dẫn đến cách hiểu thứ ngôn ngữ chúng ta đang dùng hằng ngày “tựa như một mớ hổ lốn”. Nhất là trong giới trẻ. Bất cứ lúc nào họ cũng có thể chen từ nước ngoài vào, khiến cho ngôn ngữ Việt không ra Việt, Tây không ra Tây. Làm một cuộc khảo sát nhỏ trên các trang mạng xã hội, hẳn bất cứ ai cũng phải giật mình “tá hỏa” bởi một loại ngôn ngữ mới mà dám chắc không có trong từ điển của bất cứ quốc gia nào. Chữ nghĩa được giản lược đến mức tối đa theo cách phát âm, viết tắt. Đơn cử như: quá, quyển được việt thành “wá, wyển”; quen thành “wen”; quên được viết thành “wên”; yêu giản lược thành “iu”; luôn thành “lun”; buồn thành “bùn”; biết không? thành “bitk?”; biết rồi thành “bít rùi” (biết rồi); biết chết liên thành “Bít chít lìn”; mấy thành “mí”… Hay những ký tự như: “ko,k” (không); “u” (bạn, mày), “ni” (nay), “en” (em), “m” (mày), “ex” (người yêu cũ), “t” (tao), “hem” (không),…

Không chỉ lệch chuẩn về mặt từ ngữ, tiếng Việt còn bị dùng sai ngữ pháp một cách phổ biến. Theo các nhà ngôn ngữ, đặc điểm lớn nhất của ngữ pháp tiếng Việt là trật tự từ. Một câu như “Tôi ăn cá” sẽ hoàn toàn khác so với “Cá ăn tôi”. Mặt khác, người ta sẽ không nói “Cá được ăn bởi tôi”, cũng như không phải là thuần Việt nếu nói “chương trình này nhận được sự tài trợ của nhãn hàng Vinamilk”. …Thế nhưng cách nói này đang trở nên phổ biến. Thậm chí, ngay cả trên những tấm pa nô được lắp dựng trên đường cũng có những câu được viết theo “kiểu Tây”, ví dụ như: “Đội mũ bảo hiểm đối với người đi xe máy”, thay vì: “Người đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm”. Đáng nói nữa là trong giới trẻ đang nổi lên như một cách giao tiếp thời thượng, được đông đảo bạn trẻ cổ xúy mà chúng ta có thể bắt gặp hằng ngày từ nhà ra ngõ, từ công sở đến trường học với những từ rất phản cảm như: “Đi gì mà đầu lâu thế?”; “Bắc Cạn đi, các ông ơi!”; “Cả lớp ơi, “lệ quyên vào đi chơi thôi!”; “hết bao nhiêu đấy, để còn Campuchia?” v.v. Đó là chưa kể đến một bộ phận không nhỏ thường viết sai chính tả từ “l-n”, “s-x”, “tr-ch”….

Cần định hướng đúng đắn để giữ gìn sự trong sáng vốn có của tiếng Việt

Đúng là không thể phủ nhận, nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với thế giới, nên sự xâm nhập của các hình thức văn hóa và ngôn ngữ từ nước ngoài là điều tất yếu. mỗi người nên biết thêm một vài ngoại ngữ là cần thiết để mở thêm một cánh cửa của văn hóa, nhưng không vì thế mà ngụy biện, cổ xúy cho việc sử dụng ngôn ngữ tiếng lóng, hay sự “phá cách” tiếng Việt một cách tùy tiện vô lối. Bởi chúng ta đều biết tiếng Việt là một thứ tiếng muôn hình, muôn vẻ với những cấu trúc ngữ pháp riêng biệt, kết hợp với thanh âm tạo ra sự đa dạng và phong phú, đã tạo nên nét đẹp riêng cho thứ tiếng từng được ví có một sức mạnh là: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Từ thủa dựng nước, giữ nước đến nay, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử với không ít mưu đồ đồng hóa, nhưng tiếng Việt không những không bị đồng hóa mà còn phát triển ngày càng hoàn thiện đảm đương tốt vài trò là ngôn ngữ văn hóa dân tộc càng cho chúng ta thấy được sức sống mạnh mẽ của một ngôn ngữ đã là niềm tự hào của biết bao thế hệ - ngôn ngữ ấy không dễ dàng để mất đi bản sắc của mình.

Vì thế, ngày nay việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không đơn thuần là những mã, cốt chỉ để truyền thông, mà còn là văn hoá, là niềm tự hào của cả một dân tộc. Viết đúng chính tả không chỉ là biểu hiện của một trình độ văn hoá nhất định, mà còn là biểu hiện của ý thức tôn trọng cộng đồng, của lòng yêu quý đối với tiếng nói dân tộc. Chính vì vậy, việc gìn giữ, lưu truyền và phát huy sự trong sáng và hay đẹp của tiếng Việt phải được coi là nhiệm vụ, là trách không của riêng ai.

Nhất là đối với mỗi nhà trường, công việc rất cần được làm ngay lúc này là thực hiện một cách nghiêm túc và đầy trách nhiệm trong việc định hướng cho các em những giá trị tốt đẹp của tiếng Việt, từ đó nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng vốn có của nó. Đặc biệt là mỗi thầy cô giáo - những người có ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh, sinh viên, những người thực mang một sứ mệnh định hướng, giúp các em hoàn thiện vốn ngôn ngữ của mình cần phải là những tấm gương về sử dụng ngôn ngữ và những kiến thức ngôn ngữ của tiếng Việt, thường xuyên thiết lập các kênh đối thoại để từ đó khích lệ, nhắc nhở hay chấn chỉnh hoạt động ngôn ngữ của học sinh, sinh viên; tạo thêm nhiều cơ hội, cũng như khích lệ tinh thần học hỏi nói và làm theo lời hay ý đẹp, đồng thời cần có những biện pháp để chấn chỉnh những em đi ngược lại xu thế đó. Và để áp dụng thống nhất trong hệ thống giáo dục, đào tạo, nên chăng Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm xây dựng một chương trình học tiếng Việt phù hợp trên tinh thần giảm tải những kiến thức về ngôn ngữ học tiếng Việt, coi trọng kỹ năng giao tiếp (bao gồm cả nói và viết tiếng Việt; yếu tố thẩm mỹ, văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt…).

Ngoài ra một việc cũng rất cần được quan tâm lúc này chính các cơ quan thông tin truyền thông cần xây dựng cách nói, viết chuẩn mực góp phần định hướng xã hội. Có thái độ cầu thị kiên quyết chống lại những cách diễn đạt lệch chuẩn, những xu hướng không phù hợp, từ đó giúp giới trẻ có được định hướng đúng đắn để giữ gìn sự trong sáng vốn có của tiếng Việt.

20 tháng 1 2020

Dài vậy ?

21 tháng 5 2019

Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

- Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

- Óng tre ngà và mềm mại như tơ

- Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

- Như gió nước không thể nào nắm bắt

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
BÀI TẬP VĂNÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức,...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.


1
16 tháng 5 2021
A, Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong toả diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục. B, Phép liên kết câu được sử dụng trong phần cuối văn bản là phép nối C, Nội dung văn bản nói về đại dịch Covid-19 và giải pháp giúp con người sống chậm, lắng nghe mọi thứ xung quanh hơn D, Theo em thì giữa 3 việc : Lắng nghe chính mình, lắng nghe mọi người xung quanh và lắng nghe thế giới tự nhiên đều có lợi ích chung của nó. Giúp con người sống chậm hơn, cảm nhận, thấu hiểu,giúp đỡ mọi người. Hơn thế,nó còn chúng ta thấy được sự đoàn kết là sức mạnh to lớn nhất của con người.
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. 1. Xác định phương thức biểu đạt chính...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của hai khổ thơ trên. 2. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu:

Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

3. Đoạn trích trên thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt? 4. Theo em, phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?

Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“ Con ong làm mật yêu hoa

Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời

Con người muốn sống con ơi

Phải yêu đồng chi yêu người anh em

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng

Một người - đâu phải nhân gian?

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...

( Trích “ Tiếng ru” – Tố Hữu)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đây là lời của ai? Nói với ai ?

Câu 3 : Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ :

« Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!... »

Câu 4 : Bài học em nhận thức được từ đoạn thơ trên.

0