Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thầy em còn chả biết tên
Lấy đâu ra mà tả thầy năm xưa
Xưa kia em chỉ thấy thầy
Thầy chẳng còn nhìn thấy em nữa mà
Bây giờ còn phải viết bài văn
Xin thầy cô hãy cho em về nhà
Không cho là em trốn à!!!
Xin thầy cô hãy nặng lòng mà tha
Em chỉ xin tả vài câu:
Là rằng thầy đã ngoài 50 rồi!!!!@@*
Tóc thầy bạc trắng lơ phơ
Để em lấy nhíp nhổ cho nha thầy!@@@!!!!
Râu thầy đã dài tới chân
La tha lướt thướt quét dọn giùm em
Cảm ơn thầy đã vì em
Mà đã dọn sạch lớp này tinh tươm
Kết bài em nói một lời
Chắc thầy cô đã cho em về nhà
Và em xin chúc thầy thật bình an
Vì em luôn thấy thầy dài lê thê
Lê thê dài tới chân trời
Và thầy đã đạt kỉ lục **** *******
Hơn 20 câu là 21 câu nhe bạn
Mặc dù không phải văn, nhưng cũng góp phần giải trí bạn nhé
LẬP DÀN Ý CHI TIẾT NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
1. MỞ BÀI: giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
2. THÂN BÀI:
Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm lớn, quyết hi sinh để bảo vệ đất nước.
Biểu hiên:
Thời dân gian: yêu nước là tự hào về cảnh trí non sông.
Thời trung đại, yêu nước gắn liền với trung quân ái quốc.
Thời hiện đại, yêu nước là yêu lí tưởng, yêu đảng, yêu cách mạng.
Tóm lại yêu nước gắn liền với 4 từ: yêu, căm, chiến, hận.
Tình yêu quê hương, đất nước là nguồn cội, gốc rễ của lịch sử con người.
3.KẾT BÀI:
Khẳng định vai trò và ý nghĩ thiêng liêng của tình yêu quê hương, đất nước.
BÀI LÀM NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
Vâng, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt. Từ ngày xưa, tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn mạch quán thông kim cổ, đông tây. Là mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí óc ta gắn với truyền thống tự hào, tinh thần tự tôn của dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước là một khái niệm, phạm trù rộng lớn và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Tình yêu quê hương đất nước trước hết xuất phát từ tình cảm yêu gia đình, nhà cửa, xóm làng. Nói như Ê-ren-bua: lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu tổ quốc. Chính xuất phát từ những điều giản dị, bình dị ấy, lòng yêu nước của ta càng được bồi đắp hơn. Tình yêu quê hương từ thuở xa xưa, trong những câu ca dao như tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc là tinh thần tự hào, tự tôn về vẻ đẹp và cảnh trí non sông, đến thơ ca trung đại tình yêu nước gắn liền với quan niệm trung quân ái quốc, vậy nên trong các bài thơ việc nói chỉ tỏ lòng của bậc tao nhân mặc khách với mong muốn xoay trục đất, khin bang tế thế cũng chính là biểu hiện cao nhất của con người đạo nghĩa lúc bấy giờ. Đến thời hiện đại, văn học lãng mạn thì yêu nước là yêu lí tưởng, yêu cách mạng, yêu Đảng. Niềm vui tươi, phấn khởi của người chiến sĩ cách mạng khi được giác ngộ ánh sáng cách mạng đảng trong “Từ ấy” chính là minh chứng sâu sắc cho điều ấy:
“Từ ấy trong tôi bừng nằng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.”
Tình yêu nước, yêu quê hương là cội nguồn, gốc rễ bền chặt cho sự phát triển bền vững của ta. Nếu chỉ sống bằng những giá trị tức thời, những ham muốn của bản thân mà không khắc cốt ghi tam cội nguồn, đạo lí truyền thống dân tộc thì sớm muộn sự phát triển của ta cũng sẽ như cây cao bị trơ rễ, bật gốc dù chỉ là một cơn gió nhẹ. Lòng yêu quê hương, đất nước làm nên bản sắc trong đời sống tinh cảm của cá nhân, giúp ta không trở nên ích kỉ vì biết gắn liền với cộng đồng, biết hòa nhập và đắm mình với những đạo lí truyền thống ngàn đời của dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước nói cách khác chính là lòng căm thù giặc khi đất nước bị xâm lăng, khi tổ quốc gặp gian nguy. Trong “Hịch tướng sĩ’, Trần Quốc Tuấn từng bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc khi chứng kiến đất nước bị giày xéo dưới gót dày quân thù: “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm thức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Đủ để thấy, tình yêu quê hương đất nước từ ngàn xưa đã trở thành một thứ vũ khí lợi hại, là đợt sóng ngầm nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu nước cũng chính là lòng tự hào, tự tôn dân tộc trước cảnh trí non sông, trước vẻ đẹp của núi sông, cũng chính là khát vọng muốn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Thật đáng buồn khi ngày nay, nhiều người sống một cách vô nghĩa lí khi đảo lộn những chân giá trị dân tộc. Họ quên đi cội nguồn, thay vì sống theo đạo lí ‘uống nước nhớ nguồn”, ăn cây táo rào cây sung. Những cá nhân như thế sớm muộn cũng sẽ bị đào thải, cô đơn lạc lõng giữa tình đồng loại, giữa nhân quần rộng lớn.
Trong thời buổi đất nước đang phát triển, hướng đến xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hạnh phúc thì với tư cách là những người trẻ, chúng ta cần chuẩn bị hành trang vững chắc và rèn luyện bản lĩnh cho cá nhân để đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của ân tộc. Đó cũng chính là biểu hiện kín đáo và sâu sắc của lòng yêu nước.
Thúy Ngoan - vforum.vn
BÀI VĂN 2 NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm luôn thường trực trong trái tim mỗi người. Nó đã trở thành mạch nguồn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài văn học dân tộc. Qua mỗi thời kì, tình cảm ấy lại có những biến chuyển và biểu hiện rõ nét hơn.
Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm yêu mến gắn bó với quê hương, đất nước. Tình cảm ấy đã có từ thuở ấu thơ qua những lời ru mẹ hát, qua câu chuyện cổ tích bà thường hay kể. Trước hết, đó là tình cảm đối với xóm làng, đồng ruộng, những gì thân thuộc, gần gũi quanh ta:
“Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng”
Cánh cò trắng theo ta vào giấc ngủ yên bình. Hình ảnh con cò sải cánh trên đồng ruộng bao la đã trở thành biểu tượng cho nét đẹp giản dị của làng quê Việt Nam từ muôn đời. Từ lời ru ngọt ngào của mẹ, cánh cò trắng theo ta suốt cuộc đời, bồi dưỡng cho ta tình cảm đối với quê hương, đất nước.
Không chỉ thế, yêu quê hương, đất nước còn là yêu cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, non kì thủy tú:
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
Hình ảnh đất nước Việt Nam hiện ra chưa bao giờ đẹp hơn thế. Núi non trùng trùng trùng điệp điệp tạo ra bức tranh sông núi vô cùng kì vĩ, tráng lệ mà cũng trữ tình, nên thơ. Qua câu ca dao, ta còn nhận ra một niềm tự hào, lòng yêu mến đối với đất nước xinh đẹp, trù phú.
Mỗi khi đất nước đứng trước họa xâm lăng, tình cảm ấy càng biểu hiện rõ ràng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Khi giặc Mông Nguyên lăm le xâm lược nước ta, trong hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên hòa hay nên đánh, tất cả các bô lão đã đồng thanh một lời: nên đánh. Như vậy, tình yêu nước gắn với ý thức giữ gìn, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của dân tộc, quyết không để quân giặc cướp dù chỉ là một tấc đất. Chắc hẳn chúng ta vẫn còn nhớ Nam quốc sơn hà- bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta:
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Ý thức về độc lập chủ quyền của dân tộc đã được thể hiện rất rõ ngay từ thế kỉ thứ 10. Sông núi nước Nam là của vua Nam, điều này đã được ghi rõ trong “thiên thư”- sách trời. Vậy nên, nếu kẻ nào có ý định xâm phạm điều thiêng liêng ấy chắc chắn sẽ tự nhận lấy kết cục thảm hại.
Cũng trước mối họa xâm lăng, vì yêu nước nên Trần Quốc Tuấn lo lắng cho vận nước, kêu gọi tướng sĩ trên dưới một lòng quyết tâm đánh giặc. Điều này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của ông đối với quốc gia, dân tộc. Xa hơn, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, nhân dân ta tiếp tục phát huy truyền thống yêu quê hương đất nước đã có từ lâu đời của dân tộc. Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Tình yêu nước chính là sức mạnh lớn nhất giúp chúng ta vượt qua hết khó khăn này đến khó khăn khác, đạt đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại nền độc lập, sự bình yên cho dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước là truyền thống quý báu mà mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn. Nó chính là gốc rễ để làm nên nhân cách con người ta, gắn kết ta với cộng đồng rộng lớn.
“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
Vâng, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt. Từ ngày xưa, tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn mạch quán thông kim cổ, đông tây. Là mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí óc ta gắn với truyền thống tự hào, tinh thần tự tôn của dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước là một khái niệm, phạm trù rộng lớn và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Tình yêu quê hương đất nước trước hết xuất phát từ tình cảm yêu gia đình, nhà cửa, xóm làng. Nói như Ê-ren-bua: lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu tổ quốc. Chính xuất phát từ những điều giản dị, bình dị ấy, lòng yêu nước của ta càng được bồi đắp hơn. Tình yêu quê hương từ thuở xa xưa, trong những câu ca dao như tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc là tinh thần tự hào, tự tôn về vẻ đẹp và cảnh trí non sông, đến thơ ca trung đại tình yêu nước gắn liền với quan niệm trung quân ái quốc, vậy nên trong các bài thơ việc nói chỉ tỏ lòng của bậc tao nhân mặc khách với mong muốn xoay trục đất, khin bang tế thế cũng chính là biểu hiện cao nhất của con người đạo nghĩa lúc bấy giờ. Đến thời hiện đại, văn học lãng mạn thì yêu nước là yêu lí tưởng, yêu cách mạng, yêu Đảng. Niềm vui tươi, phấn khởi của người chiến sĩ cách mạng khi được giác ngộ ánh sáng cách mạng đảng trong “Từ ấy” chính là minh chứng sâu sắc cho điều ấy:
“Từ ấy trong tôi bừng nằng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.”
Tình yêu nước, yêu quê hương là cội nguồn, gốc rễ bền chặt cho sự phát triển bền vững của ta. Nếu chỉ sống bằng những giá trị tức thời, những ham muốn của bản thân mà không khắc cốt ghi tam cội nguồn, đạo lí truyền thống dân tộc thì sớm muộn sự phát triển của ta cũng sẽ như cây cao bị trơ rễ, bật gốc dù chỉ là một cơn gió nhẹ. Lòng yêu quê hương, đất nước làm nên bản sắc trong đời sống tinh cảm của cá nhân, giúp ta không trở nên ích kỉ vì biết gắn liền với cộng đồng, biết hòa nhập và đắm mình với những đạo lí truyền thống ngàn đời của dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước nói cách khác chính là lòng căm thù giặc khi đất nước bị xâm lăng, khi tổ quốc gặp gian nguy. Trong “Hịch tướng sĩ’, Trần Quốc Tuấn từng bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc khi chứng kiến đất nước bị giày xéo dưới gót dày quân thù: “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm thức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Đủ để thấy, tình yêu quê hương đất nước từ ngàn xưa đã trở thành một thứ vũ khí lợi hại, là đợt sóng ngầm nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu nước cũng chính là lòng tự hào, tự tôn dân tộc trước cảnh trí non sông, trước vẻ đẹp của núi sông, cũng chính là khát vọng muốn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Thật đáng buồn khi ngày nay, nhiều người sống một cách vô nghĩa lí khi đảo lộn những chân giá trị dân tộc. Họ quên đi cội nguồn, thay vì sống theo đạo lí ‘uống nước nhớ nguồn”, ăn cây táo rào cây sung. Những cá nhân như thế sớm muộn cũng sẽ bị đào thải, cô đơn lạc lõng giữa tình đồng loại, giữa nhân quần rộng lớn.
Trong thời buổi đất nước đang phát triển, hướng đến xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hạnh phúc thì với tư cách là những người trẻ, chúng ta cần chuẩn bị hành trang vững chắc và rèn luyện bản lĩnh cho cá nhân để đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của ân tộc. Đó cũng chính là biểu hiện kín đáo và sâu sắc của lòng yêu nước.
\(P=\left(x^2+\frac{1}{8x}+\frac{1}{8x}\right)+\left(y^2+\frac{1}{8y}+\frac{1}{8y}\right)+\frac{3}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\\\)
Sau đó áp dung AM-GM và Cauchy-Schwartz
`#Ya`
Gọi `x` là số tấn cao su mỗi ngày phải khai thác theo kế hoạch `(x>0)`
Thời gian làm việc theo kế hoạch là `260/x` ngày
Thực tế, mỗi ngày khai thác được x+3x+3 tấn cao su nên khai thác được `216` tấn .
Thời gian làm việc thực tế là `260/x+1`ít hơn dự định `1` ngày
`=>260/x-260/x+3=1`
`=>260x+260.3-261x=x(x+3)`
`<=>x=26(TM)`
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày khai thác `26` tấn cao su.
cậu lên hỏi ông google đó.......ổng thông mik lắm
Việt Nam phải biết làm văn
Nếu mà không biết lên tra google