Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
A = (700 x 4 + 800) : 1,6
B = (350 x 8 + 800) : 3,2
Ta thấy 700 x 4 = 350 x 8 nên => 700 x 4 + 800 = 350 x 8 + 800
Ta so sánh hai vế cuối: 1,6 = 3,2 : 2
Nên suy ra A > B và gấp B 2 lần.
Giải
Ta thấy tích trên có các con số có chữ số 0 là:
10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100
Đếm... Có tất cả 11 chữ số 0. Vậy tích đó có tận cùng 11 chữ số 0.
Ta thấy tích đó có:
+Các số 10,20,30,40,...,90 có 1 chữ số 0 và 100 có 2 chữ số không. Tổng cộng là 11 chữ số 0
Vậy Tích(1) : 10 x 20 x 30 x 40 x...x 100 sẽ tận cùng 11 chữ số 0
+Các số 5,15,25,35,...,95 không có chữ số không, mà các số tận cùng bằng 5 nhân với nhau sẽ không bao giờ tận cùng bằng 0
Vậy Tích(2) : 5 x 15 x 25 x 35 x...x 95 sẽ không tận cùng chữ số 0 nào
VẬY Tích(1) x Tích(2) = 5 x 10 x 15 x 20 x 25 x 30 x ...x 100 sẽ tận cùng bằng 11 chữ số 0
Bài 1:
Theo đề bài, khi viết chữ số 0 vào bên phải số bé ta được số lớn => số lớn gấp 10 lần số bé
Gọi số bé là a => số lớn là 10a
Theo đề bài, số lớn hơn số bé 9171 đơn vị => 10a - a = 9171 => 9a = 9171 => a = 1019
=> số bé là 1019, số lớn là 10190
Bài 2:
a) x + x*37 + 62*x= 4000
x*(1+37+62) = 4000
100x=4000
=> x=40
b) (x+1) + (x+2) + (x+3) + (x+4) + (x+5) = 65
=> 5x + 15 = 65
=> 5x = 50
=> x = 10
Dễ mà
Ta coi số gạo tháng 9 là 100% thì số gạo tháng 10 ứng với :
100% + 10% = 110%
Vậy số gạo tháng 9 so với tháng 10 thì bằng :
100% : 110% = \(\frac{10}{11}\)
Ta coi số gạo tháng 10 là 100% thì giá gạo tháng 11 ứng với :
100% - 10% = 90%
Vậy giá gạo tháng 11 so với giá gạo tháng 10 thì bằng :
90% : 100% =\(\frac{9}{10}\) Giá gạo tháng 11 so với số gạo tháng 9 thì bằng :
\(\frac{9}{10}\): \(\frac{10}{11}\)= 99% ( giá gạo tháng 9 )
Vậy giá gạo tháng 11 rẻ hơn và rẻ hơn là :
100% - 99% = 1%
Đáp số : 1%
Tk cho cháu nha , vừa mới làm bài này xong !
A và B có SBC bằng nhau . Và vì :
1,8 : 0,6 = 3 ( lần ) nên biểu thức B có giá trị lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần .
k nhé
1/
a) \(\frac{9}{1}\)
b) \(\frac{1}{1999}\)
c)\(\frac{3}{16} ; \frac{3}{4}; \frac{3}{28}; \frac{3}{32};\frac{3}{40}\)
d)\(\frac{7}{9}; \frac{14}{9}; \frac{21}{9}; \frac{28}{9}; \frac{70}{9}\)
2/
Đổi 5,35 phút = 5 phút 21 giây
Bạn tự so sánh và kết luận nhé
\(Chúc Bạn Học Zui Zẻ\)
B lớn hơn A và lớn hơn 1 đơn vị