K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

a) \(P(x) = 5x^3 + 2x^4 - x^2 + 3x^2 - x^3 - 2x^4 +1 -4x^3\)

\(= (2x^4 - 2x^4) + (5x^3 - 4x^3 - x^3) + (-x^2 + 3x^2) + 1 \)

\(=2x^2 +1\)

b) \(P(1) = 2.1^2 +1 = 2 + 1 = 3\)

\(P(-1) = 2.(-1)^2 + 1 = 2 + 1 = 3\)

c) Vì \(2x^2 \geq 0 \) với mọi x; 1 > 0 nên \(2x^2 + 1 > 0\) hay P(x) > 0 với mọi x

=> Đa thức trên không có nghiệm

21 tháng 5 2021

ai giúp mik dc ko plsssssss

 

`5,`

`a,`

`P(x)=x^5-2x^4+4x^3-x^5-3x^3+2x-5`

`= (x^5-x^5)-2x^4+(4x^3-3x^3)+2x-5`

`= -2x^4+x^3+2x-5`

Bậc của đa thức: `4`

`b,`

Hệ số cao nhất của đa thức: `-2`

`c,`

Hệ số tự do của đa thức: `-5.`

Bạn chú ý môn học.

30 tháng 3 2022

\(A\left(x\right)=10x^3-3x-4x^2-6x^3+\dfrac{3}{4}x+3x^2-2\)

         \(=4x^3-x^2-\dfrac{9}{4}x-2\)

Bậc của đa thức là bậc có số mũ cao nhất.

\(\Rightarrow\)Đa thức này có bậc 4.

Hệ số cao nhất là 4.

Hệ số tự do là -2.

3 tháng 5 2023

a,

  \(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3

Hệ số cao nhất ứng với x mũ lớn nhất là 1 

3 tháng 5 2023

chú ý môn học em nhé 

18 tháng 8 2017

nhân vế trái x(x+1)(x+2) thì được VP thôi

28 tháng 9 2017

Ta có:

x(x+1)(x+2)=\(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)=x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)=x^3+2x^2+x^2+2x=x^3+3x^2+2x\)=> đpCM.

6 tháng 9 2016

ê

toán hay lý

=="

6 tháng 9 2016

câu 2:

(a + b)(a + b + c + d + e + f + g + h + i + j + k)

=a2+2ab+ac+ad+ae+af+ag+ah+ai+aj+ak+b2+bc+bd+be+bf+bg+bh+bj+bj+bk

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ3. Nêu định...
Đọc tiếp

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )

2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ

3. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng. Hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh ánh sáng đi theo đường thẳng.

4. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không ? Vì sao ?

5. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người bên ngoài không nhìn thấy được đồ vật bên trong nhà ?

Giúp e vs , m.n ơi TT^TT

3
18 tháng 12 2016

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

18 tháng 12 2016

3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

  • Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
  • Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.

25 tháng 3 2020

Đây là Toán hay Lí vậy bạn !!?

Tìm tập nghiệm :)))??

\(a,\left(x+1\right)\left(4x-11\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\\ b,\left(x+1\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x+\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ c,\left(x+1\right)\left(4x-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2022

ít thôi, từng câu 1 mới có động lực lm

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N