K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Tuần Lộc

29 tháng 11 2016

Đây là bài giải hàng ngang đúng không nếu đúng câu tl là tuần lộc bạn ạ

a) Hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái. Đây là tên của 1 trong những loài động vật sống ở Bắc cực, chúng thường ăn cây cỏ, địa y, sống thành đàn, có bộ lông rất dày để chống lại sự lạnh giá của khí hậu.b)Hàng ngang thứ 2 gồm 5 chữ cái. Thực vật đới lạnh phát triển mạnh nhất vào thời gian nào trong năm?c)Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái. khối băng lớn được tách ra từ rìa của...
Đọc tiếp

a) Hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái. Đây là tên của 1 trong những loài động vật sống ở Bắc cực, chúng thường ăn cây cỏ, địa y, sống thành đàn, có bộ lông rất dày để chống lại sự lạnh giá của khí hậu.

b)Hàng ngang thứ 2 gồm 5 chữ cái. Thực vật đới lạnh phát triển mạnh nhất vào thời gian nào trong năm?

c)Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái. khối băng lớn được tách ra từ rìa của khiên băng, trôi trên biển cả năm vẫn chưa tan hết gọi là gì?

d) Hàng ngang thứ 4 gồm 7 chữ cái. Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực là môi trường nào?

đ) Hàng ngang thứ 5 gồm 9 chữ cái. Ở vùng đài nguyên phương Bắc, thực vật chỉ phát triển được ở khu vực nào vào mùa hạ?

e) Hàng ngang thứ 6 gồm 12 chữ cái.Đây là một trong những hậu quả lớn nhất của việc băng ở 2 cực tan nhanh.

g) Hàng ngang thứ 7 gồm 11 chữ cái. Tên của 1 loài động vật chỉ sống ở Nam Cực, có bộ lông không thấm nước.

Hàng dọc: gồm 7 chữ cái. Đây là đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh.

6
20 tháng 10 2016

a) tuần lộc

b) mùa hạ

c) núi băng

d) đới lạnh

đ) thung lũng

e) nước biển dâng

g) chim cánh cụt

Hàng dọc: lạnh giá

23 tháng 10 2016

Hàng ngang:

a) Tuần lộc

b) Mùa hạ

c) Núi băng

d) Đới lạnh

đ) Thung lũng

e) Nước biển dâng

g) Chim cánh cụt

Hàng dọc: Lạnh giá

7 tháng 11 2021

bò xạ hương

7 tháng 11 2021

Tuần lộc nhé ! <3

 

1. Gồm 7 chữ cái. Đây là tên của một loài động vật sống ở Bắc Cực, chúng thường ăn cây cỏ, địa y, sống thành đàn, có bộ lông rất dày để chống lại sự lạnh giá của khí hậu.

=> Tuần Lộc

2. Gồm 12 chữ cái. Đây là một trong những hậu quả lớn nhất của việc băng ở hai cực tan nhanh.

=> Nước biển dâng

3. Gồm 11 chữ cái. Tên của một loài động vật chỉ sống ở Nam Cực, có bộ lông không thấm nước.

=> Chim cánh cụt

28 tháng 9 2017

1. tuần lộc

3. chim cánh cụt

19 tháng 10 2016

b​, mùa hạ. c, núi băng. đ, thung lũng. e, nước biển dâng. g, chim cách cụt. Còn hàng dọc là​ ĐỚI LẠNH.

19 tháng 10 2016

Hàng dọc phải là lạnh giá chứ

16 tháng 10 2016

a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.

b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,... 

+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...

- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.

20 tháng 10 2016

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

21 tháng 10 2016

ai mà gioi ghê ta

Câu 4. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên khi cây cỏ, rêu địa y nở rộ ở đất liềncùng với sự sinh sôi nảy nở của các loài chim thú cá vào:A. Mùa thu B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa hạCâu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh ?A. Voi B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt.Câu 6. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.B....
Đọc tiếp

Câu 4. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên khi cây cỏ, rêu địa y nở rộ ở đất liền
cùng với sự sinh sôi nảy nở của các loài chim thú cá vào:
A. Mùa thu B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa hạ
Câu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh ?
A. Voi B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt.
Câu 6. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. Độ cao trên 3000m, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu
hẹp ?
A. do con người dùng tàu phá băng. B. do ô nhiễm môi trường nước.
C. do Trái Đất đang nóng lên. D. do nước biển dâng cao.
Câu 8. Trong các hoang mạc thường:
A. Lượng mưa rất lớn. B. Lượng bốc hơi rất thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ.
Câu 9. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới. B. rừng lá kim.
C. Rêu, địa y. D. xa van, cây bụi.
Câu 10. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Nhỏ nhất thế giới. B. Nhỏ nhất ở châu Phi
C. Lớn nhất ở châu Phi. D. . Lớn nhất thế giới.
Câu 11. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa. B. vô cùng khắc nghiệt.
C. thất thường. D. thay đổi theo mùa.
Câu 12. Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc là do:
A. độ dốc B. gió thổi. C. nước mưa D. nước chảy.
Câu 13. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 14. Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
D. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
Câu 15. Ở đới lạnh, các loài động vật nào sống dựa vào nguồn cá tôm dưới biển ?
A. Tuần lộc B. Chim cánh cụt C. Cáo bạc D. Gấu trắng
Câu 16. Lũ quét và lở đất là những hiện tượng xảy ra ở vùng:
A. Chân núi B. Sườn núi C. Đỉnh núi D. Thung lũng núi
Câu 17. Môi trường Xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
C. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
D. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
Câu 18. Ở vùng núi cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm bao nhiêu 0C ?
A. 0,7 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,4
Câu 19. Biểu hiện tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh là:
A. Một số động vật di cư tránh mùa đông lạnh
B. Cây cối còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn rêu, địa y
C. Mùa đông rất dài, lạnh thường có bão tuyết
D. Một số loài động vật ngủ đông để tránh tiêu hao năng lượng
Câu 20. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
A. ít bán đảo và đảo. B. ít vịnh biển
C. có nhiều bán đảo lớn. D. ít bị chia cắt.
Câu 21. Bò sát và côn trùng thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách
A. Tự hạn chế sự thoát nước
B. Vùi mình trong cát hoặc hoặc trong hốc đá
C. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
D. Chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống
Câu 22. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 23. Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết ?
A. 4000m. B. 3000m. C. 55000m. D. 6500m.
Câu 24. Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
B. Độ cao trên 3000m, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
Câu 25. Trên thế giới có các lục địa:
A. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
D. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Câu 26. Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp,
nước nông nghiệp người ta dựa vào:
A. Thu nhập bình quân đầu người B. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần D. Cơ cấu kinh tế
Câu 27. Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:
A. châu Mĩ B. châu Phi C. châu Âu. D. châu Á
Câu 28. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Sơn nguyên và bồn địa. B. Sơn nguyên và núi cao
C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu 29. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:
A. Xô-ma-li B. Xuy-ê C. Man-sơ D. Pa-na-ma
Câu 30. Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi
trường nào sau đây ?
A. Nhiệt đới B. Hoang mạc C. Địa Trung Hải D. Xích đạo
Câu 31. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ
A. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu 32. Đới ôn hoà không có vành đai thực vật:
A. Đồng cỏ núi cao. B. Rừng rậm. C. Rừng hỗn giao. D. Rừng lá kim.
Câu 33. Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:
A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li. B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi. D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu 34. Sông dài nhất châu Phi là:
A. Dăm-be-di. B. Ni-giê. C. Nin. D. Công-gô.

0
13 tháng 12 2016

Câu 3:

Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.

 

13 tháng 12 2016

haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.

Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.