K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Dãy Hoàng Liên Sơn được mệnh danh là nóc nhà của Đông Dương và là dãy núi cao nhất nước ta nằm ở vùng Tây Bắc.

Chọn: D.

Câu 1.Vùng núi nào ở nước ta có độ cao lớn hơn cả? A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Nam Câu 2. Đèo nào không nằm trên trục giao thông Bắc - Nam? A. Đèo Ngang B. Đèo Lao Bảo C. Đèo Cả D. Đèo Hải Vân Câu 3: Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng gấp mấy lần diện tích đất liền? A. Hơn 2 lần B. Hơn 3 lần C. Hơn 4 lần D. Hơn 5 lần Câu...
Đọc tiếp

Câu 1.Vùng núi nào ở nước ta có độ cao lớn hơn cả? A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Nam Câu 2. Đèo nào không nằm trên trục giao thông Bắc - Nam? A. Đèo Ngang B. Đèo Lao Bảo C. Đèo Cả D. Đèo Hải Vân Câu 3: Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng gấp mấy lần diện tích đất liền? A. Hơn 2 lần B. Hơn 3 lần C. Hơn 4 lần D. Hơn 5 lần Câu 4: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 5. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Câu 6. Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu 7: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit. Câu 8. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: A. Cảnh quan đồi núi B. Cảnh quan đồng bằng châu thổ C. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 9: Vùng biển Việt Nam có khí hậu mang tính chất nào? A. Nhiệt đới hải dương. C. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới địa trung hải. D. Nhiệt đới ẩm. Câu 10. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông dài. B. Sông nhỏ, ngắn, dốc. C. Sông nhiều phù sa bồi đắp. D. Tất cả đều sai. Câu 11. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 12. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 13. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Cát Bà B. Phú Quốc C. Cái Bầu D. Côn Đảo Câu 14. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta chủ yếu do A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. B. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. Câu 15. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là gì? A. Phát triển thủy điện. C. Phát triển kinh tế biển. B. Phát triển lâm nghiệp. D. Phát triển chăn nuôi. Câu 16. Quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á có số lượng tín đồ Hồi giáo nhiều nhất thế giới? A. In-đô-nê-xi-a C. Phi-lip-pin B. Thái Lan D. Ma-lai-xi-a Câu 17. Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. C.Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên bazan. D.Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng. Câu 18: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A.18% B.21% C.24% D.27% Câu 19. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 20.Trên sông Đồng Nai đã xây dựng nhà máy thủy điện nào? A. Hòa Bình B. Sơn La C. Thác Bà D. Trị An Câu 21.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long rộng hơn gấp mấy lần so với diện tích đồng bằng sông Hồng? A. 1,5 lần B. 2 lần C. Hơn 2,5 lần D. Hơn 3 lần Câu 22. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 23. Điểm cực Tây lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang B. Điện Biên C. Lai Châu D. Hòa Bình Câu 24. Từ Bắc xuống Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 25.Phần biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 1 triệu km2 B. 3260 km2 C. 3 447 000 km2 D. 4600 km2

1
26 tháng 5 2021

1.A

3.B

4.A

5.C

7.D

8.A

9.C. Nhiệt đới gió mùa

10.B

11.D

12.A

13.B

14.B

15.C. Phát triển kinh tế biển

16.A

17.D

18.C

19.B

22.A

23.B

24.D

25.A

 

21 tháng 3 2022

A

7 tháng 4 2021

- Vùng núi Đong Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng là vùng đồi núi thấp, nổi bật với những dãy núi cánh cung. Địa hình cacxtơ phổ biến: Hạ Long.

-Vùng núi Tây Bắc: nắm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ dồ sộ nhất nước ta với nhiều dãy núi song song hướng TB-ĐN xen giữa là các cao nguyên.

- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả -> dãy Bạch Mã, vùng núi thấp 2 sườn không cân xứng, nhiều dãy núi đâm ra biển.

- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: từ dãy nuid Bạch Mã -> Đông Nam Bộ gồm nhiều cao nguyên xếp xen kẽ khác nhau.

Bạn xếp vào bảng nhé :)) 

2 tháng 11 2016

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

 

Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:A. Có hai sườn không đối xứngB. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.C. Vùng núi thấp.D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.Câu 22:  Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộngB. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.D. Có những cánh cung núi...
Đọc tiếp

Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:

A. Có hai sườn không đối xứng

B. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.

C. Vùng núi thấp.

D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 22:  Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:

A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng

B. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.

C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.

D. Có những cánh cung núi lớn.

Câu 23:  Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là:

A. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

B. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

D. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:

A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.

B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.

C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.

D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

Câu 25: Khí hậu nước ta chia thành:

A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.

B. Ba mùa rõ rệt trong năm.

C. Hai mùa rõ rệt trong năm.

D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.

Câu 26:  Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 27: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.

D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

1

21:D

22:B

23:C

24:B

25:C

26:C

27:D