Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy trong câu Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường có tác dụng: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Hc tốt
#nth
Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Hình như là câu ghép thì phải.
Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Hình như là câu ghép thì phải.
Câu hỏi :
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Trả lời :
A.Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu .
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu
Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.
==> Đáp án : Ý B : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?
A. Cậu làm xong bài tập chưa?
B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?
C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?
D. Sáng nay Nam không đi học à
2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'
Các dấu phẩy có tác dụng j?
A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép
B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN
C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
Nghĩ v ... :P
~Study well~
#SJ
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
Câu này bạn nên đăng ở box Văn nhé
Tác dụng:Nhằm ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ