Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CN: sông
VN: nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận
CN: Những hàng tre xanh
VN: chạy dọc theo bờ sông.
TN: chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống
CN:em
VN: lại ra sông hóng mát.
TN: Trong sự yên lặng của dòng sông
CN: em
VN: nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh
CN: lòng em
VN: trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. =)
1. Câu "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" có ý nghĩa là khi đối mặt với kẻ thù, người ta sẽ không phân biệt giới tính mà sẽ đánh trả bất kỳ ai tấn công họ. Câu này cũng có thể ám chỉ sự quyết tâm và dũng cảm của người phụ nữ trong việc bảo vệ gia đình và tổ ấm.
2. Câu "Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng" có ý nghĩa là để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có sức mạnh và sự kiên trì trong cuộc sống. Việc khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là hình ảnh tượng trưng cho sự nỗ lực và cố gắng vượt qua khó khăn để đạt được mục tiêu. Câu này cũng ám chỉ rằng để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo cuộc sống của gia đình và xã hội.
a] Chỗ ướt mẹ nằm,chỗ ráo con lăn - một câu tục ngữ không chỉ cho ta cảm giác thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho thấy được tình thương của mẹ đối với chúng ta
b] Võ Thị Sáu là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ :"Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
c] Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi".
1) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
2) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là vị ngữ/
3) Ngăn cách hai vế câu
4) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là trạng ngữ/
5) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là vị ngữ/
a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu
b, Dẫn lời nói trực tiếp
< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >
Câu 1.Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
-Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 2.Sông nằm uốn khúc giữa làng, chạy dài bất tận
-Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, cụ thể là vị ngữ.
Câu 3.Khi mặt trời đã đi ngủ, đàn bò lững thững đi về
-Dấy phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.