Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.
Bạn xem lại biểu thức của i đúng chưa nhé, vì mạch này có L và R nên u sớm pha với i.
Mình gợi ý cách làm:
+ Tìm độ lệch pha u đối với i
+ Tính \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}\) từ đó tìm đc tỉ số R và ZL
Do giá trị hiệu dụng I1 = I2
nên Z1 = Z2
Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.
i Z1 Z2 α α
Chiều của Z chính là chiều của điện áp u
+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)
+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)
Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)
Đề bài có cho C1 bằng bao nhiêu lần C không bạn nhỉ?
Nếu mình sửa lại giả thiết là cho tụ C biến thiên đến C1 và sau đó C biến thiên đến C2 = 4C1 thì mình cũng ra kết quả giống bạn.
Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.
Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.
Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.
Chọn D.
Mạch có cộng hưởng điện thì \(w=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
Tần số: \(f_0=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)
Do trong 2 trường hợp, Io là như nhau, nên Z1 = Z2
\(\Leftrightarrow\cos\varphi_1=\cos\varphi_2\Leftrightarrow\varphi_1=-\varphi_2\)(Vì 1 cái âm, 1 cái dương)