K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Trả lời:

Đặt câu : Người phụ nữ ở xã hội phong kiến xưa là những người thủy chung , son sắt nhưng phải chịu số phận lênh đênh , bảy nổi ba chìm .

Học tốt

Panda

19 tháng 12 2018

Bài làm :

Thân phận của người phụ nữ thời xưa đc ví với câu tục ngữ ba chìm bảy nổi.

Cô ấy có cuộc sống ba chìm bảy nổi.

HỌc tốt

Tích mình nhá

4 tháng 4 2020

a) CĐT:  đang nhảy dây

Đặt câu:  Ly đang nhảy dây sau vườn nhà.

b) CTT: rất thông minh

Đặt câu:  Cậu ấy là người rất thông minh.

12 tháng 11 2018

a) những cuốn sách

các em học sinh 

hai bác sĩ

những giọt mưa

mấy con gà

b) Những cuốn sách để ngay ngắn trên giá.

   Các em học sinh chăm ngoan ấy

    Hai bác sĩ nổi tiếng ấy.

   Những giọt mưa ấy

Mấy con gà đang tìm thức ăn kia

c)

phần trướcphần trướcphần trung tâmphần trung tâmphần sauphần sau
t 2t 1T 1T 2s 1s 2
 nhữngcuốnsáchđể ngay ngắn trên giá 
 các emhọc sinhchăm ngoanấy
 hai ác sĩnổi tiếng ấy
 những giọtmưa ấy
 mấyconđang tìm thức ănkia

MÌNH KHÔNG CHẮC CHẮN 100%  LÀ ĐÚNG NHƯNG CHO MÌNH 3 K NHA

THANKS

5 tháng 9 2018

+Khéo co thì ấm 
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+Hữu xạ tự nhiên hương 
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 
+... 
Trung thực: 
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng 
+Giấy rách phải giữ lấy lề 
+Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
+Trời cho sao hưởng vậy 
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật 
+...

5 tháng 9 2018

- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 

28 tháng 7 2020

Câu 8 : Vì trên chiếc thuyền chỉ có hai người , ba ( bố ) của thằng Mỹ đen và ba ( bố ) của thằng Mỹ trắng .

Câu 9 : Cái bóng .

Câu 10 : Câu cá .

Câu 11 : Vì gấu trúc chỉ có 2 màu đen trắng nên nó ao ước được chụp hình màu .

Câu 12 : Cho con bú .

Câu 13 : Mặt trăng .

Câu 14 : Con trai là con vật sông dưới nước , còn đàn ong sống trên cây .

Câu 15 : Bánh trưng .

Học tốt !

28 tháng 7 2020

mình thống nhất với câu trả lời của bạn

học tốt nhoa

Trả lời:

Anh em thích ăn cá và em cũng vậy ( lặp từ em )

 câu mắc lỗi

Cây đa đang kể chuyện, 1 câu chuyện về cây đa và cậu mầm cây

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
31 tháng 10 2018

danh từ làm chủ ngữ: Cây gỗ lim rất cao.

                                 Cái bàn màu hồng rất đẹp.

                                 Cái tủ của em rất dễ thương.

danh từ làm vị ngữ. Em là học sinh

                             Bên kia là cái tủ 

                             Đây là quyển vở

cái thứ 2 bạn lên mạng đi vì.... mai mình cũng có đề đó huhu (đồng cam cộng khổ)

9 tháng 5 2016

Bánh trôi nước

Chúc bạn học tốtok

5 tháng 8 2016

bánh trôi nước