Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ai học giỏi nhất lớp?
- Cái gì khiến bạn chú ý?
- Để làm vui lòng cha mẹ em phải làm gì?
- Ai học giỏi nhất lớp?
- Cái gì khiến bạn chú ý?
- Để làm vui lòng cha mẹ em phải làm gì?
ai : Ai học giỏi nhất lớp ? / Ai cao nhất lớp ?
cái gì : Cái gì dùng để quét nhà ? / Cái gì để ngồi ?
làm gì : Hôm nay, bạn đã làm gì ở nhà ?/ Mỗi tối, trước khi đi ngủ bạn thường làm gì ?
thế nào : Tinh hình học tập của bạn thế nào ?
vì sao : Vì sao hôm nay bạn đi học trễ ?/ Vì sao bạn không làm bài tập ?
bao giờ : Bao giờ mẹ đi công tác về hở ba ?/ Bao giờ ông ngoại lên thăm nhà ta ?
ở đâu : Nhà hàng ở đâu ?/ Nhà thiếu nhi Thành phố ở đâu ?
+ Cậu là ai?
+ Cái gì ngọ nguội vậy?
+ Anh đang làm gì vậy?
+ Sức khỏe của em có ổn không?
+ Bao giờ đi tham quan?
+ Anh đang ở đâu?
a) Ai học giỏi nhất lớp?
b) Cái gì khiến bạn chú ý?
c) Để làm vui lòng cha mẹ em phải làm gì?
d) Tình hình học tập của con thế nào ?
e)Bao giờ ông ngoại lên thăm nhà ta ?
g) Nhà hàng ở đâu ?
Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".
Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".
Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.
Khi còn nhỏ,Na-pô-lê-ông là một đứa bé bình thường..
Hk tốt,
k nhé
Câu hỏi | Của ai | Hỏi ai | Dấu hiệu |
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? | Xi-ôn-cốp-xki | Tự hỏi bản thân | Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. |
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? | Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki | Xi-ôn-cốp-xki | - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. |
hôm nay mình cũng mới học nhưng mình biết làm
bài làm
Hôm nay đi học em mặc một chiếc áo mẹ mới mua cho em .Chiếc áo đó em mặc được hai tuần rồi nhưng nó có rất nhiều kỉ niệm với em.
Hôm nay em mặc một chiếc áo khoác đến lớp . Áo của em có màu hồng . Vải nỉ vải nỉ rất ấm áp . Áo bó . Thân áo xẻ tà.Cổ áo rất mềm mại hình tròn rất đẹp. Túi áo rất ấm và rộng khóa áo của em có màu vàng óng rất nổi . Mỗi khi em kéo khóa áo xuống và lên khóa kêu roẹt roẹt . Em rất thích chiếc áo của em.
Em sẽ giữ cẩn thận chiếc áo này tuy mặc rất ít nhưng nó chứa rất nhiều kỉ niệm với em .Khi mặc chiếc áo em cảm thấy rất ấm áp và em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm với chiếc áo này . Em rất yêu quý chiếc áo của em và em sẽ giữ mãi chiếc áo này .
-----------------------------------------------------------------------hết----------------------------------------------------------------------------------------------------
mình chúc bạn học tốt và chúc bạn noen vui vẻ