Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng một tờ giấy hình tam giác vuông có dạng mặt phẳng nghiêng và quấn quanh một chiếc bút chì như hình trong sách bài tập để được hình b.
Đặt thẳng đứng hình b để có dạng cái đinh vít, mũi khoan trục xoắn ốc. Sản phẩm chúng ta làm ra đều là mặt phẳng nghiêng.
Giải thích tương tự đối với trường hợp của kích ôtô.
Như vậy mũi khoan, chiếc đinh vít, kích ô tô là một loại mặt phẳng nghiêng. Các dụng cụ này đều áp dụng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng ví dụ chiếc kích thay vì nâng thẳng vật người ta quay trục xoắn 1 vòng làm cho kích nâng vật lên độ cao h thì phải đi theo một mặt nghiêng l = 2πR.
Bạn có thể tham khảo Peter Jin, ... BAN is VBN, ...
Bởi vì mặt phẳng nghiêng ở đây được quấn quanh các trục, rãnh xoắn ốc.
Các dụng cụ trên đều áp dụng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng ví dụ chiếc kích thay vì nâng thẳng vật người ta quay trục xoắn 1 vòng làm cho kích nâng vật lên độ cao \(h\) thì phải đi theo một mặt nghiêng \(l\) = \(2\Pi R\).
vì mặt phẳng nghiêng đc quấn quanh các trục, rãnh xoắn ốc
Các dụng cụ trên đều áp dụng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng ví dụ chiếc kích thay vì nâng thẳng vật người ta quay trục xoắn 1 vòng làm cho kích nâng vật lên độ cao h thì phải đi theo một mặt nghiêng l = 2πR.
Các dụng cụ trên đều áp dụng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng ví dụ chiếc kích thay vì nâng thẳng vật người ta quay trục xoắn 1 vòng làm cho kích nâng vật lên độ cao h thì phải đi theo một mặt nghiêng l = 2πR
Giả sử chúng thẳng và nhọn thì khi đóng vào lỗ ốc thì quãng đường ngắn lực mạnh. Nhưng khi gắn vào chúng ta lại phải vặn nhưng lực lại nhỏ suy ra chúng là máy cơ đơn giản.
chúng ta có 3 máy cơ và có thể loại 2 máy còn lại là ròng rọc và đòn bẩy vì cấu tạo của chúng không giống ròng rọc và đòn bẩy . Vậy chỉ còn là mpn
1, Ròng rọc có 2 tác dụng:
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P
=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực ; F = 1/2 P
=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Vì thế ròng rọc đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng dễ dàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.
2, Không hẳn
- Nếu chỉ sử dụng ròng rọc cố định, thì sẽ không đc lợi về lực.
- Còn sử dụng ròng rọc động mới có thể nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.
Bạn click vào Tương tự trên câu hỏi của bạn đó, rồi sẽ hiện ra rất nhiều câu hỏi giống như bạn, có rất nhiều câu trả lời nữa đó
??/
gjh