Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...
TK
Điểm khác nhau :
Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.tham khảo
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn
• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
* Khác nhau giữa núi và đồi:
• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn d |
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc
|
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. | địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. |
phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^
phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:
cao nguyên :
độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.
đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
đồng bằng :
độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.
đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
1. Dạng địa hình Các - xtơ và hang động xuất hiện ở đâu?
A. Vùng núi lửa
B. Vùng đất sét
C. Vùng núi đá vôi
D. Vùng núi trẻ
2. Loại cây được trồng nhiều nhất ở đồng bằng là:
A. Cây công nghiệp
B. Rừng
C. Cây ăn quả
D. Cây lương thực
3. Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa:
A. Núi - cao nguyên
B. Núi - đồng bằng
C. Núi - biển
D. Cao nguyên - đồng bằng
4. Sự phân bố khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là:
A. Dòng biển
B. Địa hình
C. Vĩ độ
D. Vị trí gần hay xa biển
Phần 1 : Trắc nghiệm
Câu 1 : Quanh các vùng núi lửa đã tắt , dân cư thường tập trung đông vì ở đó có
A. Nhiều đất đai màu mỡ
B. Nhiều hồ cung cấp nước
C. Nhiều khoáng sản
D. Khí hậu ấm áp quanh năm
Câu 2 : Nội lực tạo ra hiện tượng gì
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 3 : Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
A. Các lấp đá bị uốn nếp hay đứt gãy
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống
C. Xâm thực , xói mòn các loại đá
D. Gây ra hiện tượng động đất hay núi lửa
Câu 5 : Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực
A. Xói mòn
B. Xâm thực
C. Nâng lên hạ xuống
D. Phong hóa
Câu 6 : Cao nguyên rất thuận lợi cho việc
A. Trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc , gia cầm
B. Trồng cây công nghiệp và cây lương thực
C. Trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc
D. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
Câu 7 : Bình nguyên thuận lợi cho việc
A. Trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm
B. Trồng cây thực phẩm và chăn gia súc lớn
C. Trồng cây lương thực và thực phẩm
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
Câu 8 : Khoáng sản là
A. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật
B. Khoáng vật và các loại đá có ích
C. Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại
D. Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất
Câu 9 : Dựa vào tính chất và công dụng , khoáng sản được chia thành mấy nhóm
A. 3 nhóm
B. 5 nhóm
C. 4 nhóm
D. 2 nhóm
Câu 10 : Các hiện tượng khí tượng như : mây , mưa , sấm , chớp , ... hầu hết xảy ra ở
A. Tầng đối lưu
B. Tàng bình lưu
C. Tầng nhiệt
D. Tầng cao của khí quyển
Phần 2 : Tự luận
Câu 11 : Hãy nêu nguyên nhân , cấu tạo , tác hại của núi lửa và động đất
* Nguyên nhân:
Núi lửa: - Nguyên nhân hình thành núi lửa chủ yếu là do sự dịch chuyển của các mảng gây ra bao gồm 3 dạng sau:
+ Sự tách dãn của 2 mảng theo kiểu: lục địa với lục địa hoặc đại dương với đại dương.
+ Sự hội tụ giữa 2 mảng theo kiểu: vỏ lục địa với vỏ lục địa hoặc vỏ đại dương với vỏ lục địa.
Động đất: Chúng được gây ra bởi các nguyên nhân: Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm.
* Cấu tạo:
Núi lửa: - Núi lửa có thể phun trào một lượng khổng lồ dung nham nóng chảy cùng khí tích tụ dưới lòng đất, đe dọa chôn vùi mọi sự sống ở xung quanh miệng núi.
Động đất: Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.
* Tác hại:
Núi lửa: - Vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
Động đất: - Phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá và làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
Câu 12 : Cho biết độ cao , hình thái , thời gian hình thành của núi già và núi trẻ .
Núi già: - Độ cao thấp.
- Hình thái: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Thời gian hình thành: cách đây hàng trăm triệu năm.
Núi trẻ: - Độ cao lớn.
- Hình thái: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- Thời gian hình thành: cách đây hàng chục triệu năm.
B
B