Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy bạn hỏi chi ?
Tự nghĩ đi chứ
Mấy cái bài này mình hok rùi
Để mình tìm mấy cái tài liệu cô mình dạy rùi mình gửi cho bạn nha !
1.
I. Mở bài :
- Giới thiệu quả dưa hấu
- Trong rất nhiều các loại trái cây như: táo, lê, cam, dâu tây... Loại trái cây mà em thích nhất đó chính là quả dưa hấu.
II. Thân bài:
a. Giới thiệu nguồn gốc :
Không biết dưa hấu có từ bao giờ, chỉ biết theo như dân gian dưa hấu có nguồn gốc từ sự tích An Dương Vương.
b. Tả chi tiết:
- Quả dưa hấu nặng từ một cân đến gần một yến, tùy theo thời gian thu hoạch và giống dưa. Quả dưa hấu hình elip thuôn thuôn dài.
- Quả có vỏ ngoài màu xanh thẫm nhẵn thín có các đường sọc kéo dài .
- Bên trong quả dưa hấu là lớp cùi màu trắng dài khoảng gần 1cm. Quả dưa ngon là khi cùi mỏng, vỗ vào kêu bồm bộp. Phía bên trong cùi trắng là phần ruột màu đỏ có lấm tấm hạt màu đen nhỏ. Phần ruột là phần to nhất trong quả. Hạt dưa hấu có thể ăn được có vị bùi bùi. Dưa hấu ăn ngọt thanh mát chứ không ngọt sắc như nhãn. Còn gì tuyệt vời hơn khi được ăn một miếng dưa hấu trong mùa hè nóng bức.
- Ta có thể bổ cắt thành những miếng hình tam giác để có thể dễ dàng thưởng thức. Dưa hấu có thể làm được nhất nhiều món ngon như sinh tố dưa hấu, kem dưa hấu, đá bào dưa hấu.... Được uống cốc sinh tố do mẹ làm, ăn que kem làm từ dưa hấu ở cổng trường sẽ là những kỉ niệm khó quên.Dưa hấu cũng có thể trở thành một hình thức của nghệ sĩ cắt tỉa dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ. Dưa hấu chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, vitamin A, chất khoáng, ....Dưa hấu có tính hàn là một món ăn giải nhiệt trong những ngày hè. Dưa hấu cũng là một vị thuốc chữa nhiều bệnh như tăng cường hệ miễn dịch, chống ung thư, làm lành vết thương...
- Dưa hấu được bày bán rất nhiều ở các cửa hàng siêu thị, chợ với mức giá cả phải chăng từ tám đến mười lăm nghìn đồng ở Việt Nam.
- Dưa hấu thường được trồng ở các nước có nền khí hậu ẩm nhiệt đới, không phù hợp với thời tiết ôn đới hay hàn đới.
III. Kết bài:
Cảm nghĩ bản thân .
2.
Vườn nhà nội không thiếu những loài cây ăn quả. Nào là táo, là cam, là quýt hay hồng hay lựu nhưng loài cây mà em thích nhất vẫn là cây bưởi.
Cây bưởi đứng e lệ ở một góc vườn nhà. Dáng cây cao lớn, xum xuê trông rất khỏe khoắn dẻo dai. Thân cây nghiêng nghiêng như đang nhoài người vươn ra không gian đón nắng đón gió đất trời. Rễ cây to, dài cắm sâu vào lòng đất hút chất dinh dưỡng cho thân mẹ. Chốc chốc lại thấy những nhánh rễ trồi lên khỏi mặt đất như những con rắn nhỏ ngoằn ngoèo uốn lượn. Lá bưởi to hơn lá cam một chút, xanh tươi mơn mởn. Vào mùa hoa, cây ra hoa thơm nức vừa ngọt ngào vừa dịu mát, mấy người chị họ của em thường lấy hoa bưởi cài lên mái tóc trông vô cùng duyên dáng. Hoa tàn cũng là lúc bưởi kết trái, ban đầu chỉ là những quả nhỏ xíu lấp ló sau phiến lá nhỏ, càng lớn da bưởi càng căng mọng, quả lớn hơn, xang rì. Bưởi nhà em là bưởi da xanh, ngon nhất trong các loại bưởi. Khi bóc vỏ, hương bưởi thơm dịu dàng làm lòng người cũng nhẹ nhàng hơn. Từng múi bưởi căng mọng những nước, ăn vào ngọt thanh, ngon lành. Bưởi cũng là thứ quả em thích ăn nhất. Không chỉ để ăn như một cây ăn quả, người ra còn chiết xuất hương hoa bưởi, tinh dầu bưởi rất tốt.
Em mong cây bưởi lúc nào cũng khỏe mạnh, ngày càng ra nhiều hia kết nhiều trái cho nhà em hơn.
3.
I. Mở bài: Giới thiệu về con mèo
II. Thân bài:
1. Tả bao quát:
- Con mèo của bạn thuộc giống mèo gì?
- Con mèo bao nhiêu tuổi và bao nhiêu kí.
- Con mèo khoác lên mình bộ long màu gì.
2. Tả chi tiết
- Đầu: đầu nó tròn như trái banh
- Mắt: long lanh
- Hai cái tai: vểnh vểnh hình tám giá trong vui mắt
- Mũi: phơn phớt hồng bao giờ cũng ươn ướt
- Bộ ria bao giờ cũng vểnh trông rất oai vệ
- Đuôi: bao giờ cũng vẫy vẫy, dài khoản 15cm
- Chân: có móng vuốt
3. Hoạt động, tính nết của mèo
- Ban ngày mèo rất thảnh thơi vui chơi, nô đùa
- Khi ăn rất từ tốn và gọn gang
- Khi bắt chuột, toàn thân im phắc, đôi mắt mở to chăm chú nhìn về phía trước rồi bất chợt lao nhanh.
III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ về con mèo
- Nêu tình cảm của bạn với con mèo .
4.
“Meo! Meo! Meo!” Vừa về tới nhà, chú Bông Bông đã quấn lấy chân em mừng rỡ ra mặt Đó là chú mèo ba xin được ở nhà một người bạn thân năm em tròn tám tuổi.
Chú mèo có bộ lông trắng muốt nên em đặt tên cho nó là Bông Bông. Khi mới đưa về chú chỉ to bằng chai nước suối Lavi loại nhỏ. Một năm sau chú đã to bằng chiếc bình thủy Rạng Đông. Bông Bông có cái đầu tròn xoe ngộ nghĩnh to bằng quả bóng nhựa của em. Đôi tai rất thính. Chỉ một tiếng động nhỏ chú cũng phát hiện được nó phát ra từ hướng nào. Đôi mắt của chú tròn vành vạnh và trong xanh như màu nước biển. Cái mũi thì nhỏ xíu phơn phớt màu hồng lúc nào cũng ươn ướt như người bị sổ mũi. Hai bên mép là bộ ria trắng như cước vểnh lên mỗi khi đánh hơi thấy con mồi. Thân hình chú dài, thon thả và mềm mại như các diễn viên xiếc. Mỗi khi chú vươn vai, cải đuôi cong lên như hình một dấu ngã. Bộ lông thì dày, mịn, nhuyễn như nhung. Bàn chân phía dưới có nệm thịt dày màu hồng nhạt, giúp chú di chuyển nhẹ nhàng không gây ra tiếng động. Ngón chân có móng dài sắc ngọt. Những lúc vui chú cào cào vào người, em cảm giác nhồn nhột.
Ban ngày, chú như một cậu ấm hiền lành và thích nhõng nhẽo. Nhưng khi đêm xuống, chú như một trinh sát lành nghề nhanh nhẹn và hoạt bát vô cùng. Chú thường đi vòng quanh nhà rồi dừng lại ở những chỗ mà chú nghi là lũ chuột thường hay thăm viếng.
Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng, mắt lim dim nhìn những áng mây trắng như bông lững lờ trôi trên nền trời xanh cao vời vợi, thật đáng yêu. Có lúc chú giơ chân lên miệng liếm liếm rồi ngồi xổm dậy, quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa.
Em rất quý Bông Bông vì từ khi có chú, em như có thêm một người bạn luôn ở cạnh. Và điều đáng mừng hơn cả là lũ chuột tự nhiên biến đi đâu mất. Nó đúng là một con vật hữu ích, đáng yêu, đáng quý.
Dàn ý chi tiết:
1) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)
2) Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.
- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.
- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.
b. Tả từng bộ phận của cây:
- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.
- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.
- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.
- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.
c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:
- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.
- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.
d. Ích lợi của cây chuối:
- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.
- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.
- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.
3) Kết luận:
- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.
Dàn ý chi tiết:
1) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)
2) Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.
- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.
- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.
b. Tả từng bộ phận của cây:
- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.
- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.
- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.
- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.
c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:
- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.
- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.
d. Ích lợi của cây chuối:
- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.
- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.
- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.
3) Kết luận:
- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.
Dàn ý tả cây ăn quả - Tả cây mít
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu về cây mít.
- Gợi ý:
Ông em là một người rất yêu cây cối. Vậy nên trong vườn nhà em có trồng rất nhiều loài cây, từ cây ăn quả đến cây cảnh, từ giống bình thường đến giống quý hiếm. Bất kì ai khi ghé qua cũng phải xuýt xoa, trầm trồ. Trong đó, cây được ông em yêu quý nhất là cây mít trồng ở trước sân.
2. Thân bài
- Miêu tả cây mít:
- Cây mít năm nay đã gần mười tuổi rồi - vì nó được ông trồng khi biết tin mẹ đang mang thai em
- Cây rất cao, đến ngang với mái nhà
- Cây không mọc thẳng, mà hơi xiên sang bên trái, vì phía đó thông thoáng và nhiều ánh mặt trời hơn
- Thân cây khá lớn, một mình em không thể ôm hết được
- Lớp vỏ của thân cây thô ráp, sần sùi, nhiều chỗ có rêu xanh mọc đầy
- Từ thân cây mọc ra rất nhiều cành lớn, từ các cành lại mọc ra nhiều cành nhỏ, nhiều nhánh nhỏ
- Tuy nhiên, các cành, nhánh của cây mít không xòe rộng như cây bàng, mà mỗi cành chỉ dài ra khoảng gần 2 mét mà thôi
- Lá mít to chừng bằng bàn tay em bé, xanh mướt, khi chuyển sang màu đỏ, vàng thì sẽ rụng về cội
- Lá mít xanh tốt quanh năm, và có lá rụng suốt cả năm, chứ không phân biệt theo mùa như cây bàng
- Ngày bé, em thường tìm những chiếc lá mít rụng còn nguyên vẹn, chưa bị héo để ông làm thành những con trâu, con cào cào dễ thương
- Miêu tả quả mít:
- Cây mít nếu được chăm sóc tốt và khí hậu thuận lợi có thể cho quả quanh năm
- Tuy nhiên, thường thì mùa xuân sẽ bắt đầu có trái nhỏ, đến mùa hè quả sẽ lớn và chín
- Quả mít có đặc điểm nhận dạng rất rõ ràng đó là có gai nhọn bao phủ toàn thân
- Lúc mít chín, mùi hương tỏa khắp vườn, không cần ra vườn cũng biết là có quả đã chín rồi
- Từng múi mít vàng ươm, giòn và ngọt, ăn rồi chỉ muốn ăn thêm miếng nữa
- Tuy nhiên, cần phải lau thật kĩ trước khi ăn vì trong quả mít có rất nhiều mủ
- Đặc biệt, quả mít có thể ăn theo nhiều cách: khi mít còn bé xíu, non thì có thể chấm muối ớt rồi ăn luôn, hoặc thái lát ăn với món cuốn; quả mít non (đã có xơ, múi nhưng chưa chín) thì có thể làm gỏi, nộm hoặc bóp đều ngon…
3. Kết bài
- Tình cảm, suy nghĩ của em dành cho cây mít
- Gợi ý:
Em yêu quý cây mít lắm. Mỗi ngày, em theo ông ra vườn tưới nước cho cây. Mong sao, dù thời gian trôi qua, cây mít mãi luôn khỏe mạnh, tươi tốt. Giống như ông - mãi luôn là người làm vườn vui khỏe, yêu đời.
#Chúc em học tốt
1. Mở bài:
Giới thiệu quả dưa hấu
Trong rất nhiều các loại trái cây như: táo, lê, cam, dâu tây... Loại trái cây mà em thích nhất đó chính là quả dưa hấu.
2. Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc:
Không biết dưa hấu có từ bao giờ, chỉ biết theo như dân gian dưa hấu có nguồn gốc từ sự tích An Dương Vương.
- Tả chi tiết:
Quả dưa hấu nặng từ một cân đến gần một yến, tùy theo thời gian thu hoạch và giống dưa. Quả dưa hấu hình elip thuôn thuôn dài.
Quả có vỏ ngoài màu xanh thẫm nhẵn thín có các đường sọc kéo dài.
Bên trong quả dưa hấu là lớp cùi màu trắng dài khoảng gần 1cm. Quả dưa ngon là khi cùi mỏng, vỗ vào kêu bồm bộp. Phía bên trong cùi trắng là phần ruột màu đỏ có lấm tấm hạt màu đen nhỏ. Phần ruột là phần to nhất trong quả. Hạt dưa hấu có thể ăn được có vị bùi bùi. Dưa hấu ăn ngọt thanh mát chứ không ngọt sắc như nhãn. Còn gì tuyệt vời hơn khi được ăn một miếng dưa hấu trong mùa hè nóng bức.
Ta có thể bổ cắt thành những miếng hình tam giác để có thể dễ dàng thưởng thức. Dưa hấu có thể làm được nhất nhiều món ngon như sinh tố dưa hấu, kem dưa hấu, đá bào dưa hấu.... Được uống cốc sinh tố do mẹ làm, ăn que kem làm từ dưa hấu ở cổng trường sẽ là những kỉ niệm khó quên.Dưa hấu cũng có thể trở thành một hình thức của nghệ sĩ cắt tỉa dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ. Dưa hấu chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, vitamin A, chất khoáng, ....Dưa hấu có tính hàn là một món ăn giải nhiệt trong những ngày hè. Dưa hấu cũng là một vị thuốc chữa nhiều bệnh như tăng cường hệ miễn dịch, chống ung thư, làm lành vết thương...
Dưa hấu được bày bán rất nhiều ở các cửa hàng siêu thị, chợ với mức giá cả phải chăng từ tám đến mười lăm nghìn đồng ở Việt Nam.
Dưa hấu thường được trồng ở các nước có nền khí hậu ẩm nhiệt đới, không phù hợp với thời tiết ôn đới hay hàn đới.
3. Kết bài:
Cảm nghĩ bản thân
1)
a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.
I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả
III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó
* Nếu như tả theo từng thời kì phát triển của cây:
A:Mở bài: Giới thiệu cây :Loại gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
B:Thân bài:
+ Tả bao quát về cây.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cây ra hoa để tả: hoa như thế nào?, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi quả chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây em tả.
Dàn ý tả cây bàng số
a) Mở bài
- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả (cây bàng trồng ở gần cổng trường).
+ Ai trồng? (các bác phụ huynh trồng).
+ Trồng vào khi nào? (trồng cách đây mấy năm).
+ Trồng ở đâu? (trồng ở gần cổng trường).
b) Thân bài
- Rễ cây: sần sùi, ngoằn ngèo như những con rắn khổng lồ.
- Gốc cây: to màu nâu đậm
- Thân cây: màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn.
- Cành cây: Cây có nhiều tán lá, như những cái ô khổng lồ.
- Tả lá: Lá to như bàn tay.
- Tả quả: Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ.
c) Kết bài
- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi.
- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua..
Dàn ý tả cây bàng số
I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng loài cây gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.
II. Thân bài
1. Tả bao quát:
– Nhìn từ xa cây bàng dáng to cao, bao trùm xung quanh.
– Tán cây rộng che chở chúng em.
2. Tả chi tiết
– Cây bàng nhiều năm, rễ ăn nổi trên mặt đất.
– Thân cây xù xì, thô ráp.
– Cành cây nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng nắng mưa đều không lọt vào.
– Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng có nhiều bóng mát.
– Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ, màu trắng.
– Trái bàng hình thoi, màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt béo.
– Gốc bàng nơi che chở và là nơi vui chơi của học sinh.
3. Lợi ích của cây bàng
– Cây bàng cung cấp bóng mát cho các em học sinh vui chơi.
– Che nắng, che mưa.
– Lá, vỏ và hạt đều có những công dụng khác nhau.
III. Kết bài
– Cảm nghĩ của em về cây bàng
– Cây bàng gắn bó với nhiều thế hệ học sinh, kỷ niệm tuổi thơ.
1. Mở bài
- Giới thiệu về cây phượng mà em muốn tả:
- Đó là cây phượng được trồng ở đâu trên sân trường?
- Cây phượng ấy đã được trồng lâu chưa? Là một cây phượng già hay vẫn còn trẻ?
- Cây phượng đó có được mọi người yêu quý hay không?
2. Thân bài
- Miêu tả cây phượng:
- Thân cây to lớn, rắn chắc, còn to hơn cả cái cột nhà
- Tính đến hết ngọn, cây phượng còn cao hơn cả tòa nhà ba tầng của trường em
- Lớp vỏ trên thân xám xịt, sần sùi, bong ra làm nhiều mảng như vảy cá
- Những cành cây ở phía trên to lớn, mọc ra thêm nhiều nhánh con như hàng trăm cái tay đang múa trên ngọn cây
- Lá phượng nhỏ li ti, xanh tốt quanh năm, nên cây phượng lúc nào cũng là chiếc dù lý tưởng
- Khi mùa hè đến, cây phượng nở hoa, hoa phượng đỏ rực như lửa, gợi lên nhiều cảm xúc khó tả
- Hoạt động của học sinh gắn với cây phượng:
- Giờ ra chơi, sau khi tan trường, luôn có những nhóm bạn tụm năm tụm bảy ngồi dưới gốc cây phượng để đọc sách, trò chuyện hay chơi trò chơi
- Những bạn nam nghịch ngợm thì thích thú leo trèo lên những cành thấp của cây
- Khi phượng nở hoa thì các bạn lại thích thú với việc hái những cánh hoa phượng đỏ để ép vào trang vở làm quà lưu niệm
c. Kết bài
- Tình cảm của em dành cho cây phượng đã tả
- Hình ảnh cây phượng ấy gắn kết với mái trường, với tuổi học trò của em
I. Mở bài: Giới thiệu cây nhãn.
- Vườn nhà ngoại trồng thật nhiều nhãn.
- Những cây nhãn này đã được 10 tuổi.
II. Thân bài:
Tả cây nhãn theo thời kì
- Mùa xuân, nhãn ra lá xanh um, bóng lưỡng.
- Dáng cong nghiêng, uốn lượn của thân như khoe dáng sắc của cây trong thời kì phát triển.
- Hè về, từng chùm hoa vàng ươm, li ti đậu kín vòm cây.
- Chim chóc, ong bướm rủ nhau đến thưởng thức hương sắc của hoa.
- Chớm thu, vô số quả nhãn kết chùm treo lủng lẳng, trĩu cành kín cả cây.
- Vài tuần sau, quả nhãn từ xanh non chuyển sang nâu đất.
- Từ trong vườn, hương thơm ngọt lan tỏa cả một vùng.
III: Kết bài
- Quả nhãn ngọt và thơm.
- Mỗi khi đến mùa nhân, em đều nhớ về ngoại.
k cho mk nhé
I.Mở bài: giới thiệu cây xoài
Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. Ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là cây xoài.
II. Thân bài: tả cây xoài
1. Tả bao quát cây xoài:
- Cây xoài cao 4m
- Cây xoài có nhiều lá và che mát cả khu vườn
- Cây xoài to và nhiều tuổi, cây xoài có từ khi ông tạo ra khu vườn.
2. Tả chi tiết cây xoài:
- Thân cây xoài to, vừa một cái ôm của người lớn; thân xây xù xì và dày
- Gốc cây lồi lên mặt đất thành những đường dài giống như những con rắn
- Rễ cây đâm sâu dưới đất
- Cành cây được tỏa ra từ thân cây, có rất nhiều cành cây, mỗi cành cây lớn chia ra làm những cành cây nhỏ
- Tán lá rộng bao phủ cả một khu vực rộng lớn
- Quả xoài mọc ra xum xuê, khi sống quả xoài màu xanh, khi chín màu vàng
- Quả xoài rất chua, quả xoài giống hệt một chiếc lá
- Khi quả xoài chin thì có những con chim và dơi đến rất nhiều.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây xoài
- Kỉ niệm của em gắn với cây xoài
- Nêu lợi ích của cây xoài
- Em sẽ chăm sóc cây xoài như thế nào?
Lập dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
a. Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
cây cam
Bài làm
1) Mở bài:
Cây cam đường ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.
- Đây là loài cây em thích nhất.
2) Thân bài:
a) Tả bao quát:
- Gốc cây to bằng bắp chân người lớn. Thời gian đã khoác lên thân cây chiếc áo nâu sần sùi, bạc phếch.
- Dáng cây nghiêng nghiêng, tỏa nhiều cành.
- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.
- Tán lá dày, xanh thẫm.
- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.
- Lá già dày, màu xanh đậm.
- Lá non mềm mại, màu xanh non.
- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.
- Quả cam thường kết từng chùm.
- Quả non màu xanh.
- Quả chín màu vàng và rất mọng.
Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.
- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trông như “ông trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.
Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”.
Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.
3) Kết bài:
Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.
- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.
- Em rất quí cây cam vì nó có ích và chứa đựng mồ hôi, công sức của bố em.
- Em luôn chăm sóc cho cây cam để nó mãi mãi xanh tươi.
bn tham khảo nhé ! chúc các bn hok tốt !
1)
a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái
+ Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối.
+ Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái
+ Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối.
+ Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.