K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Khí hậu: 

- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đại cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Con người: 

   + Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   + Vùng núi là nơi thưa dân.

- Những đặc điểm cư trú khác nhau trên Trái Đất:

   + Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m.

   + Ở vùng sừng châu Phi, người Ê - ti - ô - pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ.

9 tháng 10 2016

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

13 tháng 10 2016

- Càng lên cao khí hậu và thực vật thay đổi:

 + càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6\(^o\)C

- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng :

 + khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi . Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

5 tháng 1 2022

tham khảo :

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

8 tháng 1 2022

Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

 Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

8 tháng 1 2022

Tham khảo!

Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

2. Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

13 tháng 12 2021

Bạn là ny xuziangho hả!!!! 

13 tháng 12 2021

Tag Xu vào đây điii bà  con ơiii

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải? Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng...
Đọc tiếp

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải?

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng giải quyết ?

Câu 4 nêu thực trạng, nguyên nhân,hậu quả,biện pháp của ô nhiễm không khí và nước ở đới ôn hòa ?

Câu 5 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc ? trình bày các hoạt động kinh tế và nêu nguyên nhân biện pháp hoang mạc ngày càng mở rộng ?

Câu 6 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh ? tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ?

Câu 7 trình bày đặc điểm khí hậu , thực vật của môi trường vùng núi ? nêu sự khác biệt về cư trú của con người ,ở 1 số khu vực trên thế giới ?

13
27 tháng 11 2016

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

27 tháng 11 2016

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn

10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

11 tháng 11 2021

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:

– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.

– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.

– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…

– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.

– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:

– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học. *ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:

+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.

+ Đặc điểm khí hậu:

– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)

– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn

– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.