Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
Sườn đông an-đét mưa nhiều hơn sườn tây :
sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh
sườn tây mưa ít là do tác động mạnh của dòng biển lạnh pêru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc
So sánh:
– Sườn tây : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết
– Sườn đông : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Giải thích:
- Sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây.
+ Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
+ Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
- Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
- Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
- ở sườn tây:
+ do giáp vs dòng biển lạnh Pê-ru khó bốc hơi nước =>ít mưa nên hình thành hoang mạc.
+ do khí hậu khô nên đồng cỏ cây bụi
- ở sườn đông:
+ do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bra-xin => mưa nhiều nên hình thành rừng nhiệt đới
+ do khí hậu ẩm nên hình thành các rừng lá rộng , rừng lá kim thích hợp vs kiểu khí hậu ẩm
Thể hiện rõ, ở sườn Đông là thảm thực vật ưa nước. Sườn Tây là thảm thực vật chịu hạn.
Giải thích:
- Sườn Tây khô ráo do có gió từ biển thổi vào gặp dòng biển lạnh Pê-ru nên bị mất hơi nước => khô.
- Sườn Đông mưa nhìu, vì chịu ảnh hưởng từ gió mậu dịch
Mà học ϵ đi nhé.......tớ tưởng Chi chép đc hết ngày mai mượn hk mà chỉ zậy thui ak...........hihhihi
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.