Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khác :
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Vì trái đất nghiêng 23.50 so với mặt phẳng quỹ đạo nên trong quả trình chuyển động quanh mặt trời thì có thời gian nửa bán cầu bắc hướng về phía mặt trời, có thời gian nửa bán cầu Nam hướng về phía mặt trời. nửa nào hướng về mặt trời thì nửa đó là mùa hè, còn nửa kia là mùa đông.
Câu 3:
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
- Về thời gian hình thành (tuổi):
+ Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn
+ Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.
- Hình dạng và độ cao:
+ Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.
- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi già và núi trẻ
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.
- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Núi trẻ hiện còn tiếp tục được nâng cao, núi già có xu hướng hạ thấp. – Hình dạng, đỉnh, sườn và thung lũng: + Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng. + Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Tham khảo!
– Thời gian hình thành: Núi già được hình thành hàng trăm triệu năm, núi trẻ mới được hình thành vài chục triệu năm. – Núi trẻ hiện còn tiếp tục được nâng cao, núi già có xu hướng hạ thấp. ... + Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng. + Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.