Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình chuỗi,...
-Cấu tạo: cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh.
-Kích thước: kích thước rất nhỏ, chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm
Câu 2:
- Điều kiện bên ngoài: không khí, độ ẩm, nhiệt độ
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt
- Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm tốt ta phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt, chăm sóc hạt đã gieo bằng cách chống úng, chống hạn, chống rét, và phải gieo hạt đúng thời vụ.
Câu 3:
- Là học sinh chúng ta cần làm các việc sau để bảo vệ sự đa dạng thưc vật:
+ Ngăn chặn chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ thực vật
+ Không nên khai thác các loài thực vật quý hiếm
...
Câu 4:
Giống nhau: đều là thực vật Hạt kín
Khác nhau:
Đặc điểm | Lớp hai lá mầm (cây hai lá mầm) | Lớp một lá mầm ( cây một lá mầm) |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Gân hình mạng | Gân song song hoặc hình cung |
Số lá mầm | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Số cánh hoa | 5 cánh hoa | 6 cánh hoa |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ,.. | Thân cột, thân cỏ,... |
Ví dụ | Bưởi, đậu, xoài, mận, ổi,... | Lúa, ngô, cau, dừa, kê,... |
Chúc các bạn học tốt
câu 1:Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng:
+ Hình cầu ( cầu khuẩn)
+ Hình que ( trực khuẩn)
+ Hình dấu phẩy ( phẩy khuẩn)
+ Hình xoắn ( xoắn khuẩn)…
Kích thước: rất nhỏ
- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
Câu 1:
Cấu tạo của địa y:
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Vai trò của địa y:
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 2:
Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn:
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
*cấu tạo của địa y:là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm
*vai trò:-phân hủy đá thành đất
-tạo một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau
-làm thực vâtj cho loài hưu ở bắc cực
-chế tạo nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc
*nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:-tế bào đều không có chất diệp lục nên không có khả năng tự chế chất hữu cơ
-đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh
Quả và hạt có những đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác nhau để phát triển như phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán
Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi
Cấu tạo của hạt :
- vỏ
- phôi
- chất dinh dưỡng dự trữ
Những điều kiện để hạt nảy mầm :
- Bên ngoài :
+ Đủ nước
+Đủ không khí
+Ánh sáng thích hợp
- Bên trong :
+Chất lượng hạt giống : hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng không nảy mầm
Có 3 cách phát tán của quả và hạt :
+ Nhờ gió
+ Nhờ động vật
+ Tự phát tán
1)
Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
2) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). - Trong cơ thể người, động thực vật. |
- Trên đá. - Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
- Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. - Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. - Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
- Đơn bào. - Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). - "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
- Dạng bản mỏng. - Dạng vảy. - Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
- Có nhân. - Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
- Phân đôi tế bào. - Sinh sản rất nhanh. |
- Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
1,Nêu các điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm?
* Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+ Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
2,a,Mô tả cấu tạo của cây rêu?
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa
2)b) - Hạt của cây thuộc lớp 1 lá mầm: Phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ.
- Hạt của cây thuộc lớp 2 lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở hai lá mầm.
6b)
Một lá mầm | Hai lá mầm |
- Rễ chùm - Gân lá song song, hình cung. - Thân cỏ, thân cột. - Hoa có 3 hoặc 6 cánh - Phôi của hạt có 1 lá mầm. |
- Rễ cọc - Gân lá hình mạng. - thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò. - Hoa có 4 hoặc 5 cánh. - Phôi của hạt có hai lá mầm. |
VD: cau, hành, dừa, lúa | VD: bưởi, xoài, mít. |
8) Do rêu chưa có bộ rễ thật, vì thế rễ giả của rêu chưa tìm được nước và muối khonags ở sâu trong lòng đất. Ở những nơi ẩm ướt, rễ chỉ việc lấy nước và muối khoáng có sẵn.Vì thế rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những chổ ẩm ướt.
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
- Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Số lá mầm của phôi trong hạt. - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong.... |
- Rễ cọc - Gân hình mạng - 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4 - 2 lá mầm - 2 lá mầm |
- Rễ chùm - Gân hình song song, hình cung. - 3 hoặc 6 cánh hoa - 1 lá mầm - Phôi nhũ |
Câu 3: Vi khuẩn có tác hại như thế nào?Chúng ta cần làm gì để tránh vi khuẩn có hại?
* Tác hại của vi khuẩn:
- Gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.
- Gây thối rữa, làm hỏng thức ăn.
- Làm ô nhiễm môi trường.
Câu 4: Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
Câu 5: Hạt nảy mầm cần những điều kiện trong và ngoài nào?
Nước, nhiệt độ, không khí.
Câu 6: Trình bày đặc điểm của thực vật hạt kín.Vì sao thực vật hạt kín lại đa dạng và phong phú như ngày nay?
* Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
* Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
Câu 7: Hạt của cây 1 lá mầm khác hạt của cây 2 lá mầm ở điểm nào?
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2:
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Bài 1. Hãy lập bảng so sánh về môi trường sống, lối sống, hình dạng và tổ chức cơ thể, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh sản của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Lời giải:
Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). - Trong cơ thể người, động thực vật. |
- Trên đá. - Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
- Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. - Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. - Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
- Đơn bào. - Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). - "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
- Dạng bản mỏng. - Dạng vảy. - Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
- Có nhân. - Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
- Phân đôi tế bào. - Sinh sản rất nhanh. |
- Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). – Trong cơ thể người, động thực vật. |
– Trên đá. – Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
– Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. – Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. – Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
– Đơn bào. – Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). – “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
– Dạng bản mỏng. – Dạng vảy. – Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
– Có nhân. – Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
– Phân đôi tế bào. – Sinh sản rất nhanh. |
– Sinh sản bằng bào tử. – Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
1) Thụ phấn: là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ tinh: là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn.
2) Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
VD: Bồ công anh, lúa.
3) Dựa theo đặc điểm của vỏ quả khi chín, người ta chia làm hai loại:
- Quả khô: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.
+ Khô nẻ ( Đậu Hà Lan)
+ Khô ko nẻ
- Quả thịt: Khi chín vỏ dày, quả mềm, chứa đầy thịt quả.
+ Quả mọng ( Cà chua, lê)
+ Quả hạch ( Xoài)
4) 1 lá mầm: Phôi của hạt gồm có 1 lá mầm.
2 lá mầm: Phôi của hạt gồm có 2 lá mầm.
5) Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:
Đủ ko khí, nước, nhiệt độ thích hợp, chất lượng hạt tốt.
9)
Một lá mầm | Hai lá mầm |
- Phôi của hạt gồm 1 lá mầm. - Rễ chùm - Gân lá hình song song, hình cung. - Hoa thường có 6 cánh, hoặc 3 cánh,.. - Thân cỏ, thân cột. VD: Dừa, cau, lúa, tre. |
- Phôi của hạt gồm hai lá mầm. - Rễ cọc. - Gân lá hình mạng. - Hoa thường có 5 cánh, 4 cánh hoặc nhiều cánh ( Hoa hồng),... - Thân đa dạng ( Thân gỗ, thân cỏ, thân leo, thân bò,..) VD: Bưởi, xoài. |
Các bạn ơi làm ơn hãy giúp mình với mai mình ktr rồi. Cảm ơn các bạn
Đặc điểm cấu tạo của địa y?
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Đặc điểm cấu tạo của nấm?
- Cấu tạo nấm gồm những sợi không màu, một số ích có cấu tạo đơn bào.
Đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn?
Cơ thể đơn bào, bên ngoài có vách tế bào bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Điều kiện cho hạt nảy mầm?
Điều kiện bên ngoài: nước, không khí, nhiệt độ thích hợp.
Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống.