K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Bài 7: 

- Đơn chất: 

+ N2\(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)

+ O3\(PTK_{O_3}=16.3=48\left(đvC\right)\)

- Hợp chất:

+ H2SO4 (axit sunfuric); \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

+ H2O2 (oxi già): \(PTK_{H_2O_2}=1.2+16.2=34\left(đvC\right)\)

+ C6H12O6 (glucozơ); \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)

+ NaNO3 (natri nitrat); \(PTK_{NaNO_3}=23.1+14.1+16.3=85\left(đvC\right)\)

Bài 8: 

Gọi CTHH của hợp chất là: A2O3

a. Ta có: \(NTK_C=12\left(đvC\right)\)

Theo đề, ta có: \(PTK_{A_2O_3}=8,5.12=102\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{A_2O_3}=NTK_A.2+16.3=102\left(đvC\right)\)

=> \(NTK_A=27\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

A là nhôm (Al)

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

30 tháng 8 2017

1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

6 tháng 8 2017

(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)

(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)

(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)

\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)

\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)

Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?

5 tháng 5 2017

vô ib riêng vs tok

5 tháng 5 2017

nhắn tin ak

27 tháng 10 2017

2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO

\(m_O=11,2-8=3,2g\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)

\(0,2mol\) \(0,4mol\)

Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)

\(\Leftrightarrow0,2A=8\)

\(\Leftrightarrow A=40\)

\(\Rightarrow A\)\(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\)\(CaO\)

\(\)

27 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

11 tháng 2 2019

B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về

B2: phân loại và đổ ra riêng

B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào

XONG!!!!

GOOD LUCK!!

18 tháng 10 2017

Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.

Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.

- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.

- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.

23 tháng 8 2017

Ta có n + p + e = 34

Ta có n - p = 1

=> n = p + 1

mà p = e

=> p + 1 + p + p = 34

=> p = e = 11

=> n = 12

=> Nguyên tử đó là Na ( Natri )

23 tháng 8 2017

chuaan

14 tháng 9 2017

thí nghiệm thứ 2 trong sách giáo khoa đúng không?

14 tháng 9 2017

Bản tường trình

Tên thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm

Hiện tượng Kết luận
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất

+) Muối tan trong nước, cát không tan

+) Cát được tách riêng trên giấy lọc

+)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu

-Tách riêng được muối và cát.

-Thu được muối tinh khiết