Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
môi trường hoang mạc có động vật phong phú hơn môi trường khác, vì một số lí do nào đó. Biện pháp: săn bắn động vật rồi đổi cho nước khác các động vật nước mình chưa có
- Động vật nguyên sinh là những động vật có kích thước nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường, cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng khác nhau của một cơ thể sống. Phần lớn nó di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.
Mong bạn đừng chê :)) Chúc bạn học tốt .
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Môi trường nhiệt đới khí hậu nóng ẩm, giới Thực vật phát triển phong phú, nên điều kiện sống đa dạng, tạo điều kiện cho sự thích nghi đa dạng của nhiều loài, số loài lớn, độ đa dạng cao.
→ Đáp án C
Môi trường nhiệt đới khí hậu nóng ẩm, giới Thực vật phát triển phong phú, nên điều kiện sống đa dạng, tạo điều kiện cho sự thích nghi đa dạng của nhiều loài, số loài lớn, độ đa dạng cao.
Môi trường đới ôn hòa có đa dạng sinh học cao nhất. Vì khí hậu môi trường này rất thích hợp cho sự phát triển của rừng nhiệt đới, dẫn đến đa dạng động vật ăn cỏ, rồi động vật ăn thịt.
- Ở nước:
+ Trên mặt nước: bọ vẽ
+ Trong nước: ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
- Ở cạn:
+ Dưới đất: dế trũi, ấu trùng ve sầu
+ Trên mặt đất: dế mèn, bọ hung
+ Trên cây: bọ ngựa
+ Trên không: chuồn chuồn, bướm
- Kí sinh:
+ Ở cây: bọ rầy
+ Ở động vật: chấy, rận
STT | Các môi trường sống | Một số sâu bọ đại diện |
1 | [Trên mặt nước] Ở nước [Trong nước] | Bọ vẽ
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy |
2 | [Dưới đất] [Trên mặt đất] Ở cạn [Trên cây] [Trên không] | Ấu trùng ve sầu, dế trũi Dế mèn, bọ hung
Bọ ngựa Bướm, ong |
3 | [Ở cây] Kí sinh [Ở động vật]
| Bọ rầy
Chấy, rận
|
*Môi trường đới nóng:
Động vật:
-Lạc đà
-Chuột nhảy
-Rắn hoang mạc
*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:
-Chân cao,móng rộng,có đệm thịt dày
-Chân dài
-Bướu mỡ ở lạc đà
-Có bộ lông nhạt giống màu cát
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
-Có khả năng đi xa,khả năng nhịn khát
-Di chuyển bằng cách quăng thân
-Có tập tính vùi sâu trong cát
bạn tham khảo nha
- Điều kiện khí hậu: rất nóng và khô, vực nước rất hiểm và phân bố rải rác xa nhau.
- Đặc điểm sinh vật:
+ Thực vật nhỏ, xơ xác.
+ Động vật: ít loài và có những đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng.
- Đặc điểm của động vật thích nghi với khí hậu khô nóng (hoang mạc)
* Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu: giống màu môi trường
* Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào ban đêm: tránh nóng ban ngày
+ Khả năng đi xa tốt, nhịn khát: tìm nguồn nước
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa
- Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất vì:
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp cho sự sống của mọi loài sinh vật.
+ Thuận lợi cho sự phát triển của thực vật quanh năm: cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.
- Sự đa dạng của các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện qua:
+ Đa dạng về số loài
Động vật ở rừng nhiệt đới
Các loài khỉ khác nhau
Các loại sinh vật dưới nước
+ Số lượng cá thể trong loài đông
Đàn chim di cư
+ Đa dạng về tập tính, hình dạng từng loài.
* Ví dụ: về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng ở đồng bằng Bắc Bộ
7 loài rắn trên đồng ruộng ở đồng bằng Bắc Bộ
Loài rắn | Môi trường sống | Thời gian đi bắt mồi | Những loại mồi chủ yếu | |
Ban ngày | Ban đêm | |||
1. Rắn cạp nong | Trên cạn |
| + | Rắn |
2. Rắn hổ mang |
| + | Chuột | |
3. Rắn săn chuột | + |
| Chuột | |
4. Rắn giun | Chui luồn trong đất |
| + | Sâu bọ |
5. Rắn ráo | Trên cạn và leo cây | + |
| Ếch nhái, chim non |
6. Rắn cạp nia | Vừa ở nước vừa ở cạn |
| + | Lươn, trạch đồng |
7. Rắn nước | + |
| Ếch nhái, cá |
* Nhận xét:
- 7 loài rắn này có thể chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau vì: các loài rắn trên sống ở các môi trường khác nhau (trên cạn, chui luồn trong đất, leo cây, ở nước …), thời gian kiếm ăn khác nhau (ban ngày, ban đêm), tận dụng được nhiều nguồn thức ăn.
- Số lượng loài rắn phân bố ở 1 nơi có thể tăng cao vì chúng có khả năng thích nghi chuyên hóa cao nên tận dụng được sự đa dạng của điều kiện môi trường sống làm cho số loài tăng cao.
* Vận dụng
- Trong sản xuất con người đã tận dụng sự đa dạng của điều kiện môi trường sống như:
Nuôi cá trong ao, hồ
+ Cá mè trắng: sống ở tầng mặt và tầng giữa
+ Cá trắm cỏ: sống ở tầng giữa
+ Cá mè vinh: sống ở tầng giữ và tầng đáy
+ Cá rô, cá chuối: sống ở tầng giữa
+ Cá chép: sống ở tầng đáy
* Kết luận
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú. Điều kiện khí hậu thuận lợi dẫn tới sự thích nghi của động vật cao làm cho số loài tăng lên.
4. Những lợi ích của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học được biểu hiện ở các nguồn tài nguyên về động vật. Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con người và tự nhiên
- Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người
Tôm - Cá
Thịt lợn - Trứng gà
- Cung cấp nguồn dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật có thể được sử dụng làm thuốc
- Cung cấp sức kéo, phân bón: trâu, bò …
Chó kéo xe trượt tuyết
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nhiệp: da, lông, sáp ong, cánh kiến …
Sáp ong, cánh kiến và lông cừu
- Có giá trị văn hóa: làm cảnh: chim cảnh, cá cảnh …
Gấu trúc và kangaroo
- 1 số loài có tác dụng tiêu diệt các loài sinh vật có hại
Chim ăn sâu bọ
- Cung cấp giống vật nuôi: gia cầm, gia súc và những vật nuôi khác …
* Vai trò đa dạng sinh học đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay:
Ở môi trường nhiệt đới sự đa dạng về loài cao hơn ở môi trường hoang mạc và đới lạnh vì: vùng nhiệt đới gió mùa có mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm, thực vật phát triển mạnh và phong phú, cung cấp nguồn thức ăn và môi trường sống để động vật phát triển. Điều kiện sống rất đa dạng của môi trường đã dẫn tới hiện tượng cùng một nơi có thể nhiều loài cùng sinh sống tận dụng nguồn sống mà không cạnh tranh và khống chế lẫn nhau
Bn có thể tham khảo ở 2 MT nóng và lạnh
Môi trường đới lạnh:
Môi trường đới nóng:
BẠn có thể tham khảo 2 mt nóng và lạnh
Môi trường đới lạnh:
Môi trường đới nóng: