K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)

Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại)   (2)

                                                                         Nếu B hút C thì (khác loại)      (3)

Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .

 

17 tháng 5 2016

Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương 

17 tháng 3 2022

C

30 tháng 4 2017

Đáp án C

Ta có:

+       Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau

+       Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau

Theo đề bài ta có:

+       A hút B A và B trái dấu A nhiễm điện dương nên B nhiễm điện âm

B đẩy C B và C cùng dấu C nhiễm điện âm

13 tháng 2 2022

đưa C lại gần A hay B thik đều hút -> C nhiễm điện trái cực vs A và B 

đưa B lại gần A thik đẩy -> A và B nhiễm điện cùng loại

vậy có thể nếu : + C nhiễm (+) thik A và B nhiễm (-)

                          + C nhiễm (-) thik A và B nhiễm (+)

13 tháng 2 2022

A và B nhiễm điện dương, C nhiễm điện âm hay A và B nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương.

16 tháng 2 2022

A

2 tháng 2 2021

c) Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện.

d)Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

e)Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau

f)Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau

g)Một vật ko nhiễm điện đặt gần một vật nhiễm điện, chúng có thể nhiễm điện do tiếp xúc

h)Thanh thước nhựa cọ xát với mảnh vải nhiễm điện âm.

Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện...
Đọc tiếp

Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện gì? * Không bị nhiễm điện. Nhiễm điện dương Nhiễm điện âm Vừa nhiễm điện âm lẫn dương Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương nếu: Vật đó mất bớt điện tích dương Vật đó nhận thêm điện tích dương Vật đó mất bớt electron. Vật đó nhận thêm electron Trong các nhóm vật liệu sau đây, nhóm vật liệu nào dẫn được điện: * Dây cao su, dây đồng, dây chì,dây bạc. Sứ, nilông, nhựa, dây đồng, dây bạc. Miếng sắt, dây chì , thỏi than,dây đồng Thỏi than,thước nhựa nước nguyên chất. Vật nào dưới đây không có elêctron tự do: * Một cái lò xo của bút bi Một cây đinh thép Một đoạn dây nhựa Một đoạn dây đồng Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng từ của dòng điện? Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng: * Ấm đun nước Chuông điện Máy bơm nước Máy thu hình (ti vi) Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì? * Để có thẩm mỹ hơn Dễ dàng nối dây dẫn. Làm việc nhanh hơn. Tránh bị điện giật.

0
21 tháng 3 2021

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)