Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập tục ăn trầu cũng là đặc trưng chính của người Việt cổ, được thể hiện qua câu chuyện cổ về sự tích trầu cau.
thờ cúng tổ tiên, thần, các lực lượng thiên nhiên, tục gói bánh chưng, làm bánh giầy, ăn trầu, các lễ hội: ngày mùa, đấu vật, đua thuyền….
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
THAM KHẢO :
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Những yếu tố nào đã tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
* Tình cảm cộng đồng là tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng.
* Yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng chính là sự hòa quyện những nét đặc sắc trong đời sống vật chất và tinh thần của con người đương thời:
- Yếu tố vật chất:
+ Người dân sống quây quần thành các làng, chạ ở ven đồi hoặc vùng đất cao ven sông, ven biển.
+ Do nhu cầu sản xuất, làm thủy lợi, ổn định cuộc sống lâu dài và nhu cầu mở rộng giao lưu, tự vệ, những cư dân trong một vùng đã có sự liên kết, gắn bó với nhau.
- Yếu tố tinh thần: Thông qua việc tổ chức các lễ hội, các trò chơi, các phong tục như: ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy,… con người càng gắn bó với nhau hơn.
⟹ Tình cảm cộng đồng từ đó mà nên.
1.
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Người Văn Lang có phong tục làm bánh chưng,bánh giầy,ăn trầu trong ngày lễ hội,ngày lễ Tết thờ cúng tổ tiên.
Bạn chắc chứ