Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )
\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)
\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)
\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp
- \(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố
- \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)
Vậy hai số nguyên tố là : 2,7
Bài 1:
a) Ta có: \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=9\cdot5-9\cdot18\)
\(=9\left(5-18\right)\)
\(=9\cdot\left(-13\right)=-117\)
b) Ta có: \(14\cdot\left(19-17\right)-19\cdot\left(29-28\right)\)
\(=14\cdot2-19\cdot1\)
\(=28-19=9\)
c) Ta có: \(2\cdot\left(-4-14\right):\left(-3\right)\)
\(=2\cdot\left(-18\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)\)
\(=-36\cdot\frac{-1}{3}=\frac{36}{3}=12\)
d) Ta có: \(\left(-6-3\right)\cdot\left(-6+3\right)\)
\(=\left(-6\right)^2-3^2\)
\(=36-9=27\)
e) Ta có: \(\left(-7-10\right)+\frac{138}{-3}\)
\(=-17+\left(-46\right)\)
\(=-17-46=-63\)
f) Ta có: \(\frac{35}{-5}-7\cdot\left(5-18\right)\)
\(=-7-7\cdot\left(-16\right)\)
\(=-7+112=105\)
g) Ta có: \(\left(-8\right)^2\cdot32\)
\(=64\cdot32=32^2\cdot2=1024\cdot2=2048\)
h) Ta có: \(92\cdot\left(-5\right)^4\)
\(=92\cdot625=57500\)
Bài 2:
a) Có 12 tích ab(a∈A, b∈B)
b) Có 6 tích lớn hơn 0; Có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 9
d) Có 2 tích là ước của 12
Bài 3:
a) Ta có: \(\left(3x-6\right)+3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6+3-3^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow3x=12\)
hay x=4
Vậy: x=4
b) Ta có: \(\left(3x-6\right)-3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6-3-3^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow3x=18\)
hay x=6
Vậy: x=6
c) Ta có: \(\left(3x-6\right)\cdot3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6=3\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3
Vậy: x=3
d) Ta có: \(\left(3x-6\right):3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6=27\)
\(\Leftrightarrow3x=33\)
hay x=11
Vậy: x=11
e) Ta có: \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)
\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot\frac{7^4}{7^3}=14\)
\(\Leftrightarrow3x=30\)
hay x=10
Vậy: x=10
f) Ta có: \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{7;-7\right\}\)
Vậy: x∈{7;-7}
g) Ta có: \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{1;-3}
h) Ta có: x+1<0
⇔x<-1
Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
mà x<-1
nên x=-4
Vậy: x=-4
i) Ta có: \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
hay x=-2
Vậy: x=-2
j) Ta có: \(4\cdot\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Leftrightarrow3x-4=\frac{18+2}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3
Vậy: x=3
Bài 4:
a) Ta có: -3<x<3
⇔x∈{-2;-1;0;1;2}
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là:
(-2)+(-1)+0+1+2
=(-2+2)+(-1+1)+0
=0
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là 0
b) Ta có: -12<x<13
⇔x∈{-11;-10;-9;-8;...;11;12}
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là:
(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+...+10+11+12
=12
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là 12
\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3< x< 5\)
câu 2
a. \(\left\{{}\begin{matrix}-7\le x< 7\\x\in Z\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6\right\}\)
Gọi S là tổng các số nguyên x thỏa\(\left\{{}\begin{matrix}-7\le x< 7\\x\in Z\end{matrix}\right.\)
S= (-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6
=(-7)+ (-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0
= -7
câu 2.b bạn làm tương tự
Có 2 cách giải:
- Cách 1:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
- Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.
Câu 1:
A = \(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{11}{8}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{-42}{72}+\dfrac{99}{72}-\dfrac{40}{72}=\dfrac{-42+99-40}{72}=\dfrac{17}{72}\)
\(B=\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{7}:8-3:\dfrac{3}{4}.2^2=\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{7}.\dfrac{1}{8}-3.\dfrac{4}{3}.4=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}-16=0-16=-16\)
\(C=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}=\dfrac{7}{5}.\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}.\dfrac{5}{11}=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-14}{21}=-\dfrac{5}{21}\)
Vậy A=\(\dfrac{17}{72};B=-16;C=\dfrac{-5}{21}\)
Câu 2:
a. \(\dfrac{-11x}{12}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-11x}{12}=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-11x}{12}=\dfrac{-2}{12}-\dfrac{9}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-11x}{12}=\dfrac{-11}{12}\)
\(\Rightarrow-11x=\dfrac{-11.12}{12}\)
\(\Rightarrow-11x=-11\Rightarrow x=1\)
Vậy x=1
b. \(3-(\dfrac{1}{6}-x).\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3-\left(\dfrac{1}{6}-x\right)=1\)
\(\Rightarrow-(\dfrac{1}{6}-x)=1-3\Rightarrow\dfrac{1}{6}+x=-2\)
\(\Rightarrow x=2-\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\)
Vậy x = \(\dfrac{11}{6}\)
Câu 4:
Ta có: \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{11}{8}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{-7}{12}+\dfrac{59}{72}=\dfrac{17}{72}\) \(\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{7}:8-3:\dfrac{3}{4}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}-4.4=\left(-16\right)\) \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}=\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}=\dfrac{15}{49}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-53}{147}\)
Bài 11 :
a) -10 < x < 8
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7
= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0
= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0
= -17
b) -4 ≤ x < 4
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3
= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0
= -4
c) | x | < 6
-6 < x < 6
x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5
= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 12 :
a) -9 ≤ x < 10
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9
= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0
= 0
b) -6 ≤ x < 5
x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0
= -11
c) | x | < 5
-5 < x < 5
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 13 :
a) (a - b + c) - (a + c) = -b
a - b + c - a - c = -b
(a - a) + (c - c) - b = -b
0 + 0 - b = -b
-b = -b
b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c
a + b - b + a + c = 2a + c
a + a + (b - b) + c = 2a + c
2a + 0 + c = 2a + c
2a + c = 2a + c
c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b
-a - b + c + a - b - c = -2b
(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b
0 - b - b - 0 = -2b
-b - b = -2b
-2b = -2b
d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)
(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)
a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)
(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a(c - d) = a(c - d)
a(c - d) = a(c - d)
Bài 14 :
a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7
M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7
M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7
M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7
M = 0 + a.2 + a.5 - 7
M = a.2 + a.5 - 7
M = a.(2 + 5) - 7
M = a.7 - 7
Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7
Nên M ⋮ 7
b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
TH1 : Nếu a là số chẵn thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
TH2 : Nếu a là số lẻ thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
Bài 15 :
Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền
Bài 1 :
a) x thuộc { -9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}
Tổng các số nguyên thỏa mãn là :
(-9)+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7
= -8 ( bạn tự tính rõ hộ mình )
b) x thuộc {-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
Tổng các số nguyên thỏa mãn là :
(-9)+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12
= 33 ( bạn tự tính rõ hộ mình )
Bài 2 :
a) 135-4.(x+5)=195
=> 4.(x+5)=195-135
=> 4.(x+5)=60
=> x+5=60:4
=>x+5=15
=> x=15-5
=> x=10
Vậy x=10
b) 3.x+19=4
=> 3.x=19-4
=> 3.x=15
=> x=15:3
=> x=5
Vậy x=5
c) 20-|x-2|=-2
=> |x-2|=20-(-2)
=> |x-2|=22
=> x-2=22 hoặc x-2=-22
=> x=22+2 hoặc x=-22+2
=> x=24 hoặc x=-20
Vậy x thuộc {24;-20}
Bài 5:
a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-7;...;7;8;9\right\}\)
=>tổng là 9
b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{-7;-6;...;6;7\right\}\)
=>Tổng là 0
trời ơi gì vậy