K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023

Để thiết lập tour du lịch tối ưu cho khách hàng dựa trên đánh giá của họ, công ty du lịch có thể sử dụng thuật toán tối ưu hóa hoặc các phương pháp lập lịch và quyết định dựa trên thông tin đánh giá của khách hàng. Dưới đây là một số ý tưởng và phương pháp có thể được áp dụng:

-Thuật toán tối ưu hóa: Công ty du lịch có thể sử dụng các thuật toán tối ưu hóa để tìm kiếm lộ trình du lịch tối ưu dựa trên các yếu tố như thời gian, khoảng cách, ngân sách và các đánh giá của khách hàng. Các thuật toán như thuật toán di truyền, thuật toán tìm kiếm cục bộ, thuật toán quy hoạch động, ... có thể được sử dụng để giúp tối ưu hoá lộ trình du lịch dựa trên các ràng buộc và đánh giá từ khách hàng.

-Phân tích đánh giá khách hàng: Công ty du lịch có thể phân tích các đánh giá của khách hàng để hiểu các yêu cầu và mong muốn của khách hàng. Các đánh giá này có thể bao gồm các yêu cầu về địa điểm tham quan, hoạt động, dịch vụ, chất lượng và dịch vụ khác. Dựa trên phân tích này, công ty du lịch có thể tạo ra các tour du lịch đáp ứng các yêu cầu và mong muốn của khách hàng.

-Tư vấn và đề xuất: Công ty du lịch có thể sử dụng dữ liệu đánh giá của khách hàng để đề xuất và tư vấn cho khách hàng về các tour du lịch phù hợp dựa trên sở thích và đánh giá của họ

THAM KHẢO!

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

def in_danh_sach_1_3_so_mat_hang_thap_nhat(s,p):

 # Sắp xếp danh sách mặt hàng theo doanh số tăng dần

 p.sort(key=lambda x: x[s])

 # Tính số lượng mặt hàng cần in (1/3 tổng số mặt hàng)

 so_luong_can_in = len(p) // 3

 # In ra danh sách 1/3 số mặt hàng có doanh số thấp nhất

 print("Danh sách 1/3 số mặt hàng có doanh số thấp nhất:")

 for i in range(so_luong_can_in):

  print(f"{i+1}. Mặt hàng {p[i][0]} - Doanh s: {p[i][p]}")

21 tháng 12 2020

uses crt;

var n,i,k,dem:integer;

a:array[1..100]of integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then inc(dem);

writeln('So phan tu chan trong day so la: ',dem);

write('Nhap so k='); readln(k);

kt:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i]=k then kt:=i;

if kt=0 then writeln('Khong co phan tu nao trong day bang ',k)

else writeln('Trong day co phan tu bang ',k);

readln;

end.

31 tháng 7 2023

Mn giúp e vơi e đang cần gấp!!!!!

Viết chương trình hoàn thành các công việc sau:- Nhập một dãy số có N phần tử (0<N<=100). Yêu cầu :- Sắp xếp dãy số vừa nhập đó theo thứ tự tăng dần.- Tìm một số x nhập từ bàn phím, kiểm tra số x đó có trong dãy số vừa nhập không. Nếu có cho biết vị tríđầu tiên của số x trong dãy, ngược lại thì báo không có số x trong dãy số.- Xóa một số x nhập từ bàn phím, nếu có thì xóa số...
Đọc tiếp

Viết chương trình hoàn thành các công việc sau:- Nhập một dãy số có N phần tử (0<N<=100). Yêu cầu :- Sắp xếp dãy số vừa nhập đó theo thứ tự tăng dần.- Tìm một số x nhập từ bàn phím, kiểm tra số x đó có trong dãy số vừa nhập không. Nếu có cho biết vị tríđầu tiên của số x trong dãy, ngược lại thì báo không có số x trong dãy số.- Xóa một số x nhập từ bàn phím, nếu có thì xóa số x đầu tiên trong dãy, ngược lại thì báo không có số xtrong dãy số.- Sửa một số tại vị trí thứ k trong dãy. Nhập vào một vị trí k cần sửa, chương trình cho biết giá trị phần tửở vị trí k đó và yêu cầu nhập giá trị cần sửa.- Chèn một số vào vị trí k, nhập từ bàn phím vị trí k và giá trị cần chèn vào dãy số.- In dãy số hiện hành ra màn hình.- Thoát khỏi chương trình

In ra màn hìnhHAY CHON MOT TRONG CAC SO SAU:1.Nhap day so :2.Sap xep day so :3.Tim mot so :4.Xoa mot so :5.Sua mot so:6.Chen mot so :7.In day so:8.Thoat chuong trinh.

0
30 tháng 1 2019

Đáp án đúng : C

12 tháng 7 2017

Đáp án đúng : D

19 tháng 8 2023

Sửa lệnh prinf ("in ra số lượng mặt hàng bán trong ngày")

21 tháng 8 2023

THAM KHẢO!

a. Mô tả hoạt động của thư viện

- Cho mượn sách, trả sách.

- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.

- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.

- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.

b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL

- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ

- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…

c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:

- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):

Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.

Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…

- Tìm kiếm dữ liệu:

Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?

Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?

- Thống kê và báo cáo

Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).

Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?