Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
Ta có:
P= 10.m
=> m= P:10
Trong đó:
m: khối lượng
P: trọng lượng
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
P = mg. Trong đó: – m: là khối lượng của vật (đơn vị kg)
-Để có thể phân biệt được trọng lực và trọng lượng ta dựa vào khái niệm của chúng để phân biệt
-Trọng lực là lực hấp dẫn, là lực hút của trái đất lên một vật, dùng để chỉ các hiện tượng diễn ra xung quanh một vật có khối lượng, trọng lượng là lực do trọng lực
-Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật do đó nó là một vecto trong khi trọng lực là một khái niệm. Tuy nhiên cường độ trường hấp dẫn tại một trường nhất định là một vecto, trong khi cường đọ trường hấp dẫn trên không gian là một trường
-Để ghi nhớ nhanh ta có thẻ phân biệt 2 hai niệm dựa trên hai ý chính sau: trọng lực tác động lên vật và trọng lượng của vật
- Công thức tính trọng lực: P=m.g ( P là trọng lượng,m là khối lượng của vật được tính bằng kg,g là gia tốc trọng trường của vật có đơn vị là m/s2)
- Đơn vị đo trọng lực là Newton (được ký hiệu là N)
2/Khối lượng tịnh là là khối lượng của một vật thể nhưng không tính bao bì kèm theo.
3/Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng.
4/Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất.
5/ Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo.
6/Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10 . D d = P : V Trong đó: d : trọng lượng riêng ( N / m^3 ) D : khối lượng riêng ( kg / m^3 ) P : trọng lượng ( N )
Tham khảo:
2/ Khối lượng tịnh hay còn có tên tiếng Anh là Net Weight, cụm từ này được định nghĩa là khối lượng của một vật thể nhưng không tính bao bì kèm theo. Ngoài Net Weight chúng ta còn có khái niệm của Gross Weight, nó có nghĩa là khối lượng tổng của một vật thể khi tính cả phần bao bì.
3/ Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. Khi bạn leo lên bàn cân thì cái cân cho bạn biết trọng lượng tác dụng lên cơ thể bạn là bao nhiêu. Công thức xác định trọng lượng sẽ là trọng lượng bằng khối lượng nhân với hằng số trọng trường. Trên Trái đất, hằng số trọng trường thường có giá trị là 9,8 m/s2.
4/ Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.
5/ Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.
6/ P = m.g
P là trọng lượng, đơn vị là N (niutơn, Newton (đơn vị))m là khối lượng, đơn vị là kg (kilogram)g: gia tốc trọng trườngTrọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
Đơn vị trọng lực : Niuton
Kí hiệu trọng lực : P
Công thức liên hệ giữa trọng lực và khối lượng : P = m.10
P : Trọng lượng ( N )
m : khối lượng ( kg )
Câu 1:
a) Ta có: \(D_{da}=\)2600kg/m3;5000dm3=5m3
=> Khối lượng của khối đá là:
\(m=D.V\)=2600.5=13000(kg)
b)Trọng lượng khối đá là:
P=10m=13000.10=130000(N)
c)Trọng lượng riêng của khối đá là:
d=10D=10.2600=26000(N/m3)
Câu 2: P=10m
Ta có 600g=0.6kg
=> Trọng lượng của 0,6kg đường là:
P=10m=0,6.10=6(N)
* trọng lượng nha ko phải trọng lực
a) công thức tính trọng lượng là P = 10.m
Trong đó P là trọng lượng (N)
m là khối lượng vật (kg)
b) Ta có 1 tấn = 1000kg = 10000N
Công thức tính trọng lực : P = 10m
P: trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)
Công thức tính trọng lực : P = 10m
trong đó:
P: trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)