Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 64 = 4 x 4 x 4
Nên cạnh hình LP bằng 4 dm
DT toàn phần hình LP :
4 x 4 x 6 = 96 dm2
DT xung quanh hình LP :
4 x 4 x 4 = 64 dm2
=>13n+1=132
=>n+1=2
=>n=2-1
=>n=1
đây là toán lớp 6 mà sao lại ghi lớp 5 z
Công Thức Và Cách Tính Diện Tích Hình Lập Phương
Diện tích hình lập phương được chia ra hai dạng bao gồm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. Trong đó diện tích xung quanh bằng diện tích một mặt nhân với 4. Trong khi đó diện tích toàn phần bằng diện tích một một mặt nhân với 6.
- Công Thức Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Lập Phương
S = 6 x a²
Trong đó:
+ a: các cạnh của hình lập phương.
- Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Lập Phương
S = 4 x a²
Công Thức Và Cách Tính Diện Tích Hình Lập Phương
Diện tích hình lập phương được chia ra hai dạng bao gồm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. Trong đó diện tích xung quanh bằng diện tích một mặt nhân với 4. Trong khi đó diện tích toàn phần bằng diện tích một một mặt nhân với 6.
- Công Thức Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Lập Phương
S = 6 x a²
Trong đó:
+ a: các cạnh của hình lập phương.
- Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Lập Phương
S = 4 x a²
Lấy cạnh bé cộng với cạnh lớn , tiếp đó nhân tổng của 2 cạnh đó với chiều cao , cuối cùng chia 2 .
Ví dụ :
Cạnh bé là : a
Cạnh lớn là : b
Chiều cao là : h
Muốn tính diện tích hình thang ta làm như sau :
( a + b ) x h : 2
Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2
công thức: S= (a+b) x h : 2
chu vi hình tròn là :
( Bán kính x 2 ) x 3,14
Đường kính x 3,14
diện tích hình tròn là :
bán kính x bán kính x 3,14
Tam giác đều cũng tương tự như tam giác thường. Tức là đều có cách tính diện tích là tích của chiều cao và cạnh đáy sau đó chia 2. Như vậy, với bài toán cho biết hai dữ liệu là chiều cao và chiều dài cạnh đáy thì chúng ta áp dụng công thức S = (a x h) / 2.
HT
tham khảo
Tam giác thường: là tam giác cơ bản nhất, có độ dài các cạnh khác nhau, số đo góc trong cũng khác nhau. Tam giác thường cũng có thể bao gồm các trường hợp đặc biệt của tam giác.
Tam giác cân: là tam giác có hai cạnh bằng nhau, hai cạnh này được gọi là hai cạnh bên. Đỉnh của một tam giác cân là giao điểm của hai cạnh bên. Góc được tạo bởi đỉnh được gọi là góc ở đỉnh, hai góc còn lại gọi là góc ở đáy. Tính chất của tam giác cân là hai góc ở đáy thì bằng nhau.
Tam giác đều: là trường hợp đặc biệt của tam giác cân có cả ba cạnh bằng nhau. Tính chất của tam giác đều là có 3 góc bằng nhau và bằng 60 độ.
Hình vuông : a x a(a là cạnh hình vuông) hoặc tính như hình thoi
Hình chữ nhật : a x b ( a,b là chiều dài và chiều rộng)
Hình thang : (a + b) x h : 2 ( a,b là độ dài hai đáy , h là chiều cao)
Hình thoi : a x b : 2 ( a,b là độ dài hai đường chéo )
Hình bình hành : a x h ( a là độ dài đáy, h là chiều cao)
S=(P-a)*(P-b)*(P-c)*(P-d)