Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
a) Phép cộng và phép trừ
b) Phép trừ
c) Phép trừ, phép nhân và phép chia
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Công thức chung :
a, Phép cộng : \(\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}\)
b, Phép trừ : \(\frac{a}{m}-\frac{b}{m}=\frac{a}{m}+\left(\frac{-b}{m}\right)\)
c, Phép nhân : \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{ac}{bd}\)
d, Phép chia : \(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}\)
đ, Phép luỹ thừa :
1, Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số : \(\left(\frac{a}{b}\right)^m.\left(\frac{a}{b}\right)^n=\left(\frac{a}{b}\right)^{m+n}\)
2, Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số : \(\left(\frac{a}{b}\right)^m:\left(\frac{a}{b}\right)^n=\left(\frac{a}{b}\right)^{m-n}\left(\frac{a}{b}\ne0,m\ge n\right)\)
3, Luỹ thừa của luỹ thừa : \([\left(\frac{a}{b}\right)^m]^{^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^{m.n}\)
4. Luỹ thừa có số mũ là 1 luỹ thừa : \(\left(\frac{a}{b}\right)^{m^n}\), ta tính \(m^n\) trước, rồi tính luỹ thừa \(\frac{a}{b}\) với số đó.
Chúc học tốt !
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
giống như phép nhân cũ chỉ thêm âm .âm =dương thôi
???