K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Đồng ý. Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

15 tháng 3 2022

Đồng ý.

Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

giúp tớ với các cậu ơi T^T. Mình tick cho huhuhuCâu 1: Những nơi trên thế giới có mật độ dân số cao làA. Vùng sâu, vùng xa có khí hậu ấm áp.B. Vùng hải đảo, vùng núi, nơi có khí hậu mát mẻ.C. Vùng có giao thông thuận lợi,  khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa.D. Vùng đài nguyên, có khí hậu rất lạnh.Câu 2: Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể( màu da, tóc, mũi, mắt,..) các nhà khoa học...
Đọc tiếp

giúp tớ với các cậu ơi T^T. Mình tick cho huhuhu

Câu 1: Những nơi trên thế giới có mật độ dân số cao là

A. Vùng sâu, vùng xa có khí hậu ấm áp.

B. Vùng hải đảo, vùng núi, nơi có khí hậu mát mẻ.

C. Vùng có giao thông thuận lợi,  khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa.

D. Vùng đài nguyên, có khí hậu rất lạnh.

Câu 2: Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể( màu da, tóc, mũi, mắt,..) các nhà khoa học đã chia dân cư thế giới thành mấy chủng tộc chính?

A.3 chủng tộc chính

B.4 chủng tộc chính

C.5 chủng tộc chính

D.6 chủng tộc chính

Câu 3: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc :

A. Môn-gô-lô-it.                                   B. Ơ-rô-pê-ô-it.

C. Môn-gô-lô-it và Nê-grô-it.              D. Câu A và B đều đúng.

Câu 4: Quần cư nông thôn là

A.hình thức tổ chức sinh sống dựa vào các hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.

B. hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.

C. hình thức tổ chức sinh sống dựa vào các hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.

D. . hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.

Câu 5: Đới nóng bao gồm các kiểu môi trường khí hậu nào?

A.Môi trường xích đạo ẩm, môi trường hoang mạc, môi trường ôn đới.

B.Môi trường cận xích đạo, môi trường cận nhiệt đới, môi trường ôn đới.

C.Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa.

D.Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường vùng núi.

1
11 tháng 12 2021

C

A

D

B

A

 

11 tháng 12 2021

cảm ơn bạn  nhiều nha! tý cậu lại giúp tớ tiếp được ko vui

30 tháng 10 2016

1. Trồng cây gây rừng

2. Thay đổi hình thức canh tác ( làm ruộng bậc thang)

3. Bảo vệ rừng

31 tháng 10 2016

1.trồng rừng

2.thay đổi hình thức canh tác ( làm ruộng bậc thang)

3.bảo vệ rừng

22 tháng 11 2021

Tham khảo

+ Thuận lợi:
     Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
    Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
    Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
   Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
   Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
 + Hạn chế:
    Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
    Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
    Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
    Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
                   các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
                   lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...

22 tháng 11 2021

Tham khảo

Địa lí 8: Miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triền  kinh tế - xã hội | VFO.VN