Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá thức ăn
- Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá là : Pr, Gluxit, Lipit, axit nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được
- Còn ở các giai đoạn trên, các phân tử chỉ được phân giải thành cấu trúc nhỏ hơn, cơ thể chưa hấp thu được
- Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá thức ăn
- Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá là : Pr, Gluxit, Lipit, axit nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được
- Còn ở các giai đoạn trên, các phân tử chỉ được phân giải thành cấu trúc nhỏ hơn, cơ thể chưa hấp thu được
- Theo em ý kiến trên đúng.
Vì răng, lưỡi, các cơ miệng đã giúp nghiền nhỏ, tạo viện thức ăn để thức ăn di chuyển dễ dàng trong ống tiêu hóa. Nước bọt có tác dụng làm ướt mềm thức ăn đặc biệt là thức ăn khô giúp thức ăn được nghiền nhỏ.
Ở khoang miệng, chỉ một phần gluxit được biến đổi về mặt hóa học
→ Thức ăn ở khoảng miệng chủ yếu là biến đổi lí học
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là:
- Đường đơn sáu cacbon
- Các axit amin
- axit béo và glixerin
- Các vitamin
- Cc muối khoáng và nước
a, Khi nhai kĩ thức ăn được biến đổi thành dạng nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với các enzim tiêu hóa--> hiệu xuất tiêu hóa tăng , cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, cơ thể được đáp ứng đủ nên no lâu
b, Trong hệ tiêu hóa thức ăn chủ yếu biến đổi ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. Ở khoang miệng và dạ dày biến đổi thức ăn về mặt cơ học là chủ yếu, chỉ 1 phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng. Còn ở dạ dày thức ăn có bản chất protêin được phân cắt thành các chuỗi polypeptit nhỏ. Ruột non chứa nhiều enzim tiêu hóa do tuyến tụy tuyến ruột và dịch mật đổ vào. Các chất trong thức ăn sẽ được enzim ở đây biến đổi thành các chất đơn giản dễ dàng hâp thụ qua thành ruột để đi vào máu.
a)Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
b) Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hóa ở ruột non vì :
-Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa các loại thức ăn
- Tại đây các loại thức ăn được tiêu hóa các loại thức ăn :Pr , Gg , Li , Axit Nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thụ được
* sự tiêu hóa thức ăn diễn ra ở ruột non
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ
- Biến đhóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
tham khảo
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng .
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là
Sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch tụy ,dịch ruột ).
Những loại chất trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non là :
+ ) Gluxit ( tinh bột , đường đôi ).
+ ) Prôtêin
+ ) Lipit
- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
-Những loại chất trong thức ăn còn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.
(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó:
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá.
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.
Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
Câu 2:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá.
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Câu 3
Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân
- Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:
- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
- Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:
- Tinh bột Đường đôi Đường đơn
- Prôtêin Peptit Axitamin
- Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo
- Axitnucleic Nucleôtit.
- Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì:
- Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.
dựa vào đây mà vẽ sơ đồ nha:
Bởi ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1.Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2.Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt đoọng hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể
- Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein
- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiếp tục được enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn)
- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin
- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin.
thức ăn được biến đổi ở ruột non là
-tinh bột +đường đôi
-protein
-lipit
-axit nucleic
sản phẩm của sự tiêu hóa ở ruột non là:duong don, axit amin, axit béo và glixerin
Thức ăn chỉ thực sự tiêu hoá ở ruột non vì:
- Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn.
- Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá các loại thức ăn : Pr, G, Li, Axit Nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được.