Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Vì nó di chuyển dc mà thực vật thì ko di chuyển dc nên nó ko dc xếp vào giới thực vật.
1. Vì nấm ko có lá, thân, rễ và chất diệp lục mà có mũ nấm, các phiến mỏng, cuống nấm, các sợi nấm và dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng là cộng sinh, kí sinh, hoại sinh
=> Vì nấm ko có các cấu tạo chính của thực vật và ko thể tự tạo chất dinh dưỡng nên ko được xếp vào nhóm thực vật.
2.Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các nguồn lúa và khoai, những loài được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật không xương sống cũng đã được mô tả.
1. Nấm không được xếp vào giới thực vật vì nấm sống dị dưỡng (kiểu hấp thụ ), kí sinh, hoại sinh, còn thực vật thì hầu như tự dưỡng.
Không nằm trong nhóm thực vật vì:
Nấm và vi khuẩn là:Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ
Bài 27: Vi khuẩn
Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?
A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất
B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất
C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ
Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?
A. Vi khuẩn tả B. Vi khuẩn tụ cầu vàng
C. Vi khuẩn lao D. Vi khuẩn lactic
Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?
A. Hình cầu, hình khối, hình que B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn
C. Hình que, hình xoắn, hình cầu D. Hình khối, hình que, hình cầu
Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông
Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
Câu 7: Vi khuẩn là:
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.
A. Kính lúp B. Kính hiển vi
C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng
Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị B. Bệnh tiêu chảy
C. Bệnh vàng da D. Bệnh thủy đậu
Bài 29: Virus
Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?
A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh
B. Khi cơ thể khỏe mạnh
C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh
D. Sau khi khỏi bệnh
Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
A. Bệnh kiết lị B. Bệnh dại
C. Bệnh vàng da D. Bệnh tả
Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ
C. Chưa có cấu tạo tế bào D. Có hình dạng không cố định
Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?
A. ARN và AND B. ARN và gai glycoprotein
C. ADN hoặc gai glycoprotein D. ADN hoặc ARN
Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?
A. Viêm gan B, AIDS, sởi B. Tả, sởi, viêm gan A
C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da
Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?
A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp
C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que
Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?
A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian
B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm
C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm
D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian
Bài 30: Nguyên sinh vật
Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng roi B. Tảo
C. Trùng giày D. Trùng biến hình
Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp
C. Đường tiếp xúc D. Đường máu
Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?
A. Mắc màn khi đi ngủ B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy
C. Phát quang bụi rậm D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt
Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi
B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói
B. Da tái, đau họng, khó thở
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?
A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo
D. Chỉ thị độ sạch của nước
Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?
A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.
Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba C. Trùng giày
B. Trùng Plasmodium D. Trùng roi
Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi B. Hình thành bào xác
C. Xâm nhập qua da D. Hình thành lông bơi
Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?
A. Dạ dày B. Phổi
C. Não D. Ruột
< dài lắm ó không tick dỗi nha >
Bài 27: Vi khuẩn
Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?
A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất
B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất
C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ
Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?
A. Vi khuẩn tả B. Vi khuẩn tụ cầu vàng
C. Vi khuẩn lao D. Vi khuẩn lactic
Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?
A. Hình cầu, hình khối, hình que B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn
C. Hình que, hình xoắn, hình cầu D. Hình khối, hình que, hình cầu
Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông
Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
Câu 7: Vi khuẩn là:
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.
A. Kính lúp B. Kính hiển vi
C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng
Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị B. Bệnh tiêu chảy
C. Bệnh vàng da D. Bệnh thủy đậu
Bài 29: Virus
Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?
A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh
B. Khi cơ thể khỏe mạnh
C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh
D. Sau khi khỏi bệnh
Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
A. Bệnh kiết lị B. Bệnh dại
C. Bệnh vàng da D. Bệnh tả
Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ
C. Chưa có cấu tạo tế bào D. Có hình dạng không cố định
Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?
A. ARN và AND B. ARN và gai glycoprotein
C. ADN hoặc gai glycoprotein D. ADN hoặc ARN
Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?
A. Viêm gan B, AIDS, sởi B. Tả, sởi, viêm gan A
C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da
Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?
A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp
C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que
Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?
A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian
B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm
C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm
D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian
Bài 30: Nguyên sinh vật
Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng roi B. Tảo
C. Trùng giày D. Trùng biến hình
Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp
C. Đường tiếp xúc D. Đường máu
Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?
A. Mắc màn khi đi ngủ B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy
C. Phát quang bụi rậm D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt
Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi
B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói
B. Da tái, đau họng, khó thở
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?
A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo
D. Chỉ thị độ sạch của nước
Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?
A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.
Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba C. Trùng giày
B. Trùng Plasmodium D. Trùng roi
Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi B. Hình thành bào xác
C. Xâm nhập qua da D. Hình thành lông bơi
Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?
A. Dạ dày B. Phổi
C. Não D. Ruột
Vì:
- Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật.
- Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt).
- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen (như chất dự trữ ở gan người).
- Dễ thấy nhất là nấm không có màu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh. Cũng chính vì vậy mà nấm không có khả năng quang hợp như thực vật. Nấm không tự chế tạo ra được các chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải “ăn” các chất hữu cơ có sẵn (chúng hút chất dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác) VD: Một số loài nấm giết cả động vật; một số khác săn mồi bằng thòng lọng,chúng dùng sợi nấm thắt vòng để bẫy sâu bọ........
- Nấm cũng không có hoa, có quả như số đông các loài thực vật. Nấm sinh sôi nẩy nở bằng bào tử hoặc bằng một đoạn sợi nấm thôi.
vì các loại nấm có các đặc điểm riêng khác các loài thục vật ( không có lá,...)
mình không chép đâu nha
Chúng ta không thể xếp vi khuẩn vào Giới Thực Vật được. Vì vi khuẩn không có nhân hoàn chỉnh như thực vật và chúng không có chất diệp lục.
=> Vi khuẩn không phải là thực vật.
Không thể xếp vi khuẩn vào giới thực vật vì vi khuẩn không có chất diệp lục như ở thực vật