Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chỗ trống thứ nhất điền '' hút nhau''
chỗ trống thứ hai điền ''thanh thủy tinh cọ xát và vải lụa nhiễm điện dương ''
chỗ trống thứ ba điền ''thanh nhựa cọ xát và vải khô nhiễm điện âm''
chỗ trống thứ tư điền '' những vật hút nhau ''
mình cũng không biết là đúng hay sai đâu nha bạn
học tốt.
a)cọ sát 2 tấm phim nhữa với nhau và đưa chúng lại gần nhau sẽ đẩy nhau vì các vật nhiễm cùng lại điện tích sẽ đẩy nhau
b)cọ sát thanh thước nhựa bằng miếng vải khô và thanh thủy tinh bằng mảnh lụa sau đó đưa thanh thước và thanh thủy tinh lại gần nhau sẽ hút nhau vì thanh thước nhựa và thanh thủy tinh lúc này sẽ mang khác loại điện tích
chúc bạn học tốt !!!
A)
thanh nhựa khi cọ sát vào vải khô sẽ nhiễm điện tích âm.
hiện tượng: thanh nhựa sẽ hút vật đó
vì thanh nhựa nhiễm điện âm mà vật nhiễm điện dương ⇒⇒ hai vật này hút nhau
⇒⇒ Thanh nhựa được mảnh vải khô cọ sát nhận thêm êlectron và vật đó mất bớt êlectron nên hai vật mới hút nhau
B)
Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)
Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)
Ta thấy, chúng trái dấu nhau
=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau
(hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)
*Ryeo*
Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.
- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).
a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)
mảnh lụa có điện tích (-)
vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)
còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)
b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải
vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)
khác điện tích nên hút nhau