Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cacbonic cho các tế bào của cơ thể và loại oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
B. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
C. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic và oxi.D. Sử dụng khí cacbônic, nitơ và loại thải khí ôxi.
Câu 7: Trong dạ dày có tế bào tiết ra chất nhày có tác dụng gì ?
A. Tiết HCl, chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Bao phủ bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với HCl và pepsin.
D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Câu 8: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ tinh bột chín?
A. Lactôzơ B. Xenlulôzơ C. Saccarôzơ D. Mantôzơ
Câu 9: Động mạch vành là loại mạch có chức năng nuôi dưỡng cơ quan nào sau đây?
A. Tim. B. Phổi. C. Thận D. Dạ dày
Câu 10: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành, các xương sừơn ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co, các xương sườn được nâng lên.
B. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co, các xương sườn được nâng lên.
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn, các xương sườn được hạ xuống.
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn, các xương sườn được nâng lên.
Tham khảo nhé :3
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
TK :
*Những đđ cấu tạo ...... :
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Sau khi tiêu hóa các chất dd đc hấp thụ theo đường máu và đường bạch huyết
* Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa : (Tham khảo )
+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.
+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.
+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
- Nước và muối khoáng sẽ đc hấp thu qua đường máu.
=> Các chất dinh dưỡng ( nước và muối khoáng ) được hấp thụ vào mao mạch máu sẽ dược vận chuyển qua gan để được xử lí (khử độc, điều hòa nồng độ các chất) rồi được vân chuyển tới các tế bào.
Nước và muối khoáng hấp thụ vào cơ thể theo đường :
- rễ cây hút nước và muối khoáng từ lòng đất .
Chọn đáp án: D
Giải thích: cơ thể người không có enzyme phân hủy xelluose nên không hấp thụ được
Nước bọt trong miệng góp phần phân ly tinh bột của thức ăn (có trong ngô hoặc khoai tây). Thức ăn sau khi được thấm ướt và nghiền nhỏ trong miệng đi qua hầu , xuôi theo thực quản và vào dạ dày. Chính dạ dày là nơi xảy ra phần lớn quá trình tiêu hoá. Dịch tiết ra từ thành dạ dày được trộn đều với thức ăn. Một trong các loại dịch vị là axít muối. Một chất dịch khác cũng do dạ dày tiết ra là chât dịch vị có tác dụng biến đạm thành các dạng đơn giản hơn để dạ dày có thể hấp thụ được. Chất tinh bột tiếp tục bị phân ly cho tới khi thức ăn trong dạ dày biến thành một khối chua bão hoà. Khi đó quá trình hấp thụ tinh bột dừng lại.
Ruột non là một ống dài khoảng 6.5-7.5 m được cuốn lại theo hình lò xo. Quá trình tiêu hoá tiếp tục diễn ra ở phần trên của ruột non là tá tràng. Tại đây, gan và dịch vị của tuyến tuỵ hỗ trợ cho việc phân ly thức ăn. Lúc này , quá trình phân ly đạm và hấp thụ tinh bột hoàn thành, mỡ được tinh lọc, nghĩa là được phân giải thành các dạng đơn giản hơn , thức ăn đã hấp thụ được hút vào máu và bạch huyết. Những phần còn lại của thức ăn rơi xuống ruột già và biến thành dạng cứng sau khi nước trong số này bị hút ra. Và bây giờ phần thừa này có thể được thải ra khỏi cơ thể.
Một số chất dinh dưỡng là các phân tử phức tạp (ví dụ như vitamin B12) sẽ bị phá hủy nếu chúng được chia nhỏ thành các nhóm chức năng của chúng. Để tiêu hóa vitamin B12 không bị phá hủy, haptocorrin trong nước bọt liên kết mạnh mẽ và bảo vệ các phân tử B12 khỏi axit dạ dày khi chúng đi vào dạ dày và bị phân tách khỏi phức hợp protein của chúng.[20]
Sau khi phức hợp B12 -haptocorrin đi từ dạ dày qua môn vị đến tá tràng, các protease tuyến tụy tách haptocorrin khỏi các phân tử B12 liên kết với yếu tố nội tại (IF). Các phức hợp B12-IF này đi đến phần hồi tràng của ruột non, nơi các thụ thể cubilin cho phép đồng hóa và lưu thông các phức hợp B12-IF trong máu.[21]
Thức ăn vào cơ thể được các enzym biến đổi thành những dạng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được