Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Oxit bazo : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO
Oxit axit : SO2 ; P2O5
B) Oxit tác dụng với nước : Na2O ; SO2 ; P2O5 ; CaO
Pt : Na2O + H2O → 2NaOH
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CaO + H2O → Ca(OH)2
C) Oxit tác dụng được với dung dịch HCl : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO
Pt : Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
D) Oxit tác dụng được với dung dịch NaOH : SO2
Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn thêm vào câu D là P2O5 :
Pt : P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 +3 H2O
a)
Oxit axit | Oxit Bazo | Oxit Lưỡng tính | Oxit trung tính |
SiO2: silic đioxit -> Axit tương ứng: H2SiO3 |
BaO: Bari oxit -> Bazo tương ứng: Ba(OH)2 Fe3O4: Sắt từ oxit -> Bazo tương ứng: Fe(OH)2, Fe(OH)3 |
Al2O3: Nhôm oxit -> Bazo tương ứng: Al(OH)3 |
CO: cacbon oxit NO2: nito dioxit |
b)
BaO + H2O -> Ba(OH)2
SiO2 + H2O -> H2SiO3
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O -> 2 NaAlO2 + 3 H2
SiO2 + 2NaOH -> Na2SiO3 + H2O
BaO + CO2 -> BaCO3
Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3, MgO, P2O5
B. CaO, SO3, CO2, P2O5
C. SO2, SO3, CO2, P2O5
D. K2O, SO3, Na2O, P2O5
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, Fe2O3, SO3, P2O5
B. K2O, Fe2O3, SO3, N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3, ZnO
D. K2O, CuO, Fe2O3, Na2O
Câu 3: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na2O
C. CO2
D. CO
Câu 4: Có thể dùng dung dịch BaCl2nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH
B. Dung dịch K2SO4và dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A.H2SO4 đặc, HCl
B. HNO3(l)), H2SO4(l)
C, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. BaO
C. CuO
D. ZnO
Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại
B. Oxit kim loại
C. Oxit axit
D. Oxy
Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. NaOH
Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:
A. NaCl, Fe(NO3)3, CaCl2
B. CaCO3 MgO, NaNO3
C. Ca(OH)2, AgCl, BaSO4
D. NaOH, HNO3, AgNO3
Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:
A. KCl, NH4NO3
B. KCl, KNO3
C. KNO3, K(H2PO4)
D. KNO3, Ca(PO4)2
Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:
A. Hai muối mới
B. Muối mới và axit mới
C. Muối và nước
D. Muối mới và bazơ mới
Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. Ca(NO3)2
D. CO(NH2)2
a/
các chất tcs dụng được với H2O là: SO2; Na2O; CaO; CO2
SO2+ H2O\(\rightarrow\) H2SO3
Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
CaO+ H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2
CO2+ H2O\(\rightarrow\) H2CO3
b/ các chất tác dụng với HCl là: CuO; Na2O; CaO
CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O
Na2O+ 2HCl\(\rightarrow\) 2NaCl+ H2O
CaO+ 2HCl\(\rightarrow\) CaCl2+ H2O
c/ các chất tác dụng với NaOH là: SO2; CO2
SO2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Na2SO3+ H2O
SO2+ NaOH\(\rightarrow\) NaHSO3
CO2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Na2CO3+ H2O
CO2+ NaOH\(\rightarrow\) NaHCO3
a) Tác dụng với nước: SO2, Na2O, CaO, CO2
1. SO2 + H2O → H2SO3
2. Na2O + H2O → 2NaOH
3. CaO + H2O → Ca(OH)2
4. CO2 + H2O → H2CO3
b) Tác dụng với HCl: CuO, Na2O, CaO
1. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
3. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
c) Tác dụng với NaOH: SO2, CO2
1. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
2. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
P2O5 + 3CaO ---> Ca3(PO4)2 (1)
CaO + CO2 --> CaCO3 (2)
SO2 + CaO ---> CaSO3 (3)
3Na2O + P2O5 ---> 2Na3PO4 (4)
Na2O + CO2 ---> Na2CO3 (5)
Na2O + SO2 ---> Na2SO3 (6)
- Na2O: P2O5, CO2, SO2
- CaO: P2O5, CO2, SO2
PTHH:
1) 3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4
2) Na2O + CO2 → Na2CO3
3) Na2O + SO2 → Na2SO3
4) 3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2
5) CaO + CO2 → CaCO3
6) CaO + SO2 → CaSO3
PTHH:
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
Số mol CO2 tham gia phản ứng là:
2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
Theo PTHH thì số mol NaHCO3 tạo thành sau phản ứng là 0,1 mol.
Khối lượng muối thu được là:
0,1(23+1+12+16.3)= 8,4 (g)
Vậy khối lượng muối thu được là 8,4 g.
H3PO4 đặc với H3PO4 loãng cũng như nhau mà bạn vì H3PO4 chỉ là axit trung bình nên mặc dù ở dạng đặc nhưng H3PO4 sẽ không có tính oxi hóa mạnh như H2SO4 hay HNO3
Cả 5 chất đều tác dụng được với HCl chắc chắn sẽ tác dụng với H3PO4 (đặc nóng là đánh lừa thôi bạn)
PTHH 1. CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
3CaCO3 + 2H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + 3CO2 + 3H2O
2. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
3Fe + 2H3PO4 -> Fe3(PO4)2 +3H2
3. MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
3MgO + 2H3PO4 -> Mg3(PO4)2 + 3H2O
4. NaOH + HCl -> NaCl + H2O
3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O
5. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
3Cu(OH)2 + 2H3PO4 -> Cu3(PO4)2 + 6H2O
Nói chung là nếu so độ mạnh thì HCl với H3PO4 thì gần như là tương đương nhau (HCl mạnh hơn vì khi đặc (C% = 38%) thì HCl mang tính oxi hóa mạnh hơn HCl loãng còn H3PO4 thì không).
Ngoài ra, hiếm dùng H3PO4 hiếm khi được dùng vì dễ chảy rữa (tonc = 42,5oC), khó tìm mua và điều chế hơn HCl, khi tạo muối thường là muối không tan gây đóng cặn và tốc độ phản ứng so với dd HCl cùng nồng độ là chậm hơn
a)P2O5,CO2,CaO,SO3
P2O5+3H2O->2H3PO4
CO2+H2O->H2CO3
CaO+H2O->Ca(OH)2
SO3+H2O->H2SO4
b)FeO,CaO
2HCl+FeO->FeCl2+H2O
2HCl+CaO->CaCl2+H2O
c)P2O5,CO2,SO3
6NaOH+P2O5->2Na3PO4+3H2O
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
2NaOH+SO3->Na2SO4+H2O