Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .
b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch
c, Sử dụng nam châm .
- Đã trả lời rồi nha bạn .
a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).
Giống như hóa ấy nhỉ.
* Cách 1:
- Cho hòa tan hỗn hợp vào nước, muối tan trong nước, lọc nước thu được vụn sắt và cát không tan
- Làm bay hơi dung dịch thu được muối kết tinh
* Cách 2:
- Cho nam châm đi qua hỗn hợp, thu được vụn sắt bị hút
- Cho hòa tan vào nước thì muối tan, thu được cát
- Đun dung dịch làm bay hơi nước thu được muối kết tinh
Đáp Án :
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
#Kuân08
A. Lấy năm châm để hút săt ra khỏi hỗn hợp
B.Lấy năm châm để hút săt ra khỏi hỗn hợp
C.Đổ nước vào hỗn hợp khi đó cát chìm xuống dưới va muối sẽ bị hoa tan
D..Đổ nước vào hỗn hợp khi đó bột mì nổi lên trên và muối sẽ bị hòa tan
Câu 1 :
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...
- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
Câu 2 :
- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
Câu 3 :
a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.
- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.
b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
- Nếu hóa học thì dẫn qua nước vô trong dư nha .
- Còn vật lý thì hóa lỏng hỗn hợp sau đó nâng dần nhiệt độ lên đến -183 độ C thì thu được khí O2 đến -78 độ C thu được CO2 nha .
Tham Khảo:
Các nam châm được sử dụng để chữa lành những đau đớn và thương tích của các vận động viên. Các bác sĩ sử dụng nam châm để chữa bệnh viêm khớp, bệnh gút và các vấn đề khác liên quan đến hệ thần kinh. Nệm từ tính được sử dụng để thư giãn cơ thể. Nam châm được sử dụng để chữa bệnh trầm cảm, đau đầu và đau nửa đầu.
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Ta sẽ dùng lâm châm, lâm châm sẽ hút bột sắt từ hỗn hợp ra ngoài
- phương pháp vật lí: dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp
- phương pháp hóa học:cho toàn bộ hỗn hợp tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư thì thu được Cu và dd muối sắt , lọc lấy kết tủa là Cu