Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một kính hiển vi gồm ba phần chính :
- Chân kính.
- Thân kính gồm:
* Ống kính:
+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...
+ Đĩa quay gắn các vật kính.
+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...
* Ốc điều chỉnh:
+ Ốc to.
+ Ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
- Các cơ quan của cây có hoa : rễ , thân , lá , hoa , quả , hạt .
- Chức năng :
+ Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
+ Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận của khác của cây.
+ Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
+ Hoa : Thực hiện thụ phấn , thụ tinh , kết quả và tạo hạt.
+ Quả : Bảo vệ và góp phần phát tán hạt .
+ Hạt : Nảy mầm thành cây non , duy trì và phát triển nòi giống .
các cơ quan cây có hoa là:
I cơ quan sinh sản gồm: hoa; quả; hạt
+ hoa tạo ra quả
+ quả bao bọc hạt
+ hạt phát triển thành cây mới
II co quan sinh dưỡng gồm: rễ; thân; lá
+ rễ hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút
+ thân vận chuyển chất dinh dưỡng đi khắp cây nhờ các mạch gỗ; nâng đỡ tán lá
+ lá quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ; thoát hơi nước
chúc bạn thi tốt
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Đáp án của mình là :
- Có 4 loại rễ biến dạng. Đó là : rễ củ, rễ móc, rễ thở và giác mút.
- Đặc điểm của từng loại rễ :
+ Rễ củ : rễ phình to.
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.
+ Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Câu 1:
- Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).
- Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).
- Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).
Câu 2:
Câu 1:
Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
- Rêu : Đã sống trẻn cạn nhưng vẫn phải sống ở môi trường ẩm ướt
- Dương xỉ : Đã sống trẻn cạn nhưng vẫn phải sống ở môi trường ẩm ướt
- Hạt trần : Sống ở nơi đất khô hoặc đất ẩm
- Hạt kín : Môi trường sống đa dạng
* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , .. ( củ nằm trên hoặc dưới lòng đất).
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ... ( thân nối rễ mọc dưới có nhô)
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ... ( thân xanh và mướt, chứa nhiều nước)