Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Có 3 cách truền nhiệt :
+ Dẫn nhiệt
+ Đối lưu
+ Bức xạ nhiệt
* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.
* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.
* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.
Các hình thức truyền nhiệt:
- Dẫn nhiêt:
VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên
- Đối lưu:
VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên
- Bức xạ nhiêt:
VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt
Các hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.
Các hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.
Tham khảo
Câu 1: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
Câu 2:
Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt;
- Chất lỏng và chất khí: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu;
- Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.
Câu 3: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Câu 4: Cơ năng vật tồn tại ở những dạng là: thế năng, động năng
Câu 6: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 1 : Nguyên lí :
+ Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại
+ Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng hiệt lượng của vật kia thu vào
Câu 2 : Có ba hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt
+ Chất rắn : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt
+ Chất lỏng và chất khí : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu
Câu 3 : Định luật về công : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại
Câu 4 :
Động năng : phụ thuộc vào : khối lượng và vận tốc vật chuyển động
Thế năng trọng trường : phụ thuộc vào : độ cao của vật so mặt đất hoặc một vị trí khác được chọn làm môc
Thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào : độ biến dạng đàn hồi của vật
Câu 6 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=100-30=70^o\)
Khối lượng của nước:
\(m=V.D=4.1=4kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2=\left(1.880.70\right)+\left(4.4200.70\right)=1237600\left(J\right)\)
dẩn Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt
VD: Búa gõ vào thanh thép. Đưa thanh thép vào lữa.
Có 3 cách truyền nhiệt: dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt
+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của vật
( xảy ra chủ yếu ở chất rắn )
+ Đối lưu : là sự truyền nhiệt của các dòng chất lỏng( xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí)
+ Bức xạ nhiệt : là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng (những vật có bề mặt nhẵn , màu trắng thì hấp thụ nhiệt kém.Những vật có bề mặt sù sì , thẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt)