K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

2 tran ko bt dug ko

7 tháng 1 2017

12 tran

1 tháng 2 2016

Tổng số tuổi của 10 cầu thủ là :

10 x 10 = 100 ( tuổi )

Tổng số tuổi của 11 cầu thủ là :

11 x 11 = 121 ( tuổi )

Tuổi của đội trưởng là :

121 - 100 = 21 ( tuổi )

1 tháng 2 2016

caau hỏi tương tự

11 tháng 3 2016

* Nhận xét:

- Người thứ nhất sẽ có 49 lần bắt tay với 49 người còn lại

- Người thứ hai có 48 lần bắt tay với những người khác còn lại (49 lần - 1 lần bắt với người thứ nhất)

- Người thứ ba có 47 lần  (.....)

................

Vậy số cái bắt tay là 49 + 48 + 47 + 46 + ...... + 2 + 1 = (49 + 1) x 49 : 2 = 1225(cái)

11 tháng 3 2016

nha! 25 cái bắt tay !

30 tháng 12 2015

Có số cái bắt tay là: 45*(45-1)/2=990(cái)

30 tháng 12 2015

Trong hội nghị đó có số cái bắt tay là:

45x(45-1):2 = 990 (cái)

Đáp số: 990 cái bắt tay

Số trận đấu tất cả là:

8+4+2+1=15(trận)

20 tháng 6 2016

co 50 cai bat tay

20 tháng 6 2016

số cái bắt tay là:

(101-1):2=50( cái bắt tay)

đáp số: 50 cái bắt tay

19 tháng 3 2015

có 1225 cái bắt tay

vì mỗi lần 1 người bắt tay sẽ bắt tay lại với 49 người còn lại

=>Sẽ có 49.50 lần bắt tay=2450 lần bắt tay

Nhưng mỗi người chỉ được bắt tay với người còn lại 1 lần

Như người thứ nhất bắt tay với 49 người,rồi người thứ 2 lại bắt tay với người đầu tiên =>Đã bắt tay nhau 2 lần như vậy ai cũng sẽ được bắt tay với những người khác 2 lần nên ta phải chia 2

=>2450:2=1225

7 tháng 8 2016

1225 là đáp án đúng đấy

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm...
Đọc tiếp

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.

Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.

Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.

Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?​

2.Có 32 đội bóng thi đấu loại trực tiếp để tìm ra đội vô địch (loại trực tiếp nghĩa là cứ sau mỗi trận, đội thua sẽ bị loại). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?

3.Các số như 1001, 23432, 897798, 3456543 được gọi là các số “đối xứng”. Nếu tất cả các số 2, 7, 0 và 4 đều được sử dụng và mỗi số không được sử dụng quá 2 lần,hỏi có bao nhiêu số “đối xứng” có thể được tạo thành?

4.Có 2015 học sinh của một trường học xếp thành một hàng dài và họ sẽ đọc to các số theo một quy luật như sau:

Nếu học sinh đọc số có 1 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số gấp 2 lần số của học sinh đó.

Nếu học sinh đọc số có 2 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số bằng tổng của 8 và hàng đơn vị của số có hai chữ số đó. Nếu học sinh đầu tiên đọc số 1, khi đó học sinh cuối cùng đọc số nào?

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.

Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.

Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.

Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?​

2.Có 32 đội bóng thi đấu loại trực tiếp để tìm ra đội vô địch (loại trực tiếp nghĩa là cứ sau mỗi trận, đội thua sẽ bị loại). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?

3.Các số như 1001, 23432, 897798, 3456543 được gọi là các số “đối xứng”. Nếu tất cả các số 2, 7, 0 và 4 đều được sử dụng và mỗi số không được sử dụng quá 2 lần,hỏi có bao nhiêu số “đối xứng” có thể được tạo thành?

4.Có 2015 học sinh của một trường học xếp thành một hàng dài và họ sẽ đọc to các số theo một quy luật như sau:

Nếu học sinh đọc số có 1 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số gấp 2 lần số của học sinh đó.

Nếu học sinh đọc số có 2 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số bằng tổng của 8 và hàng đơn vị của số có hai chữ số đó. Nếu học sinh đầu tiên đọc số 1, khi đó học sinh cuối cùng đọc số nào?

[MÌNH CẦN GẤP]nhanh mk tick nha

1
7 tháng 6 2018

câu 1.Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần. Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19). Từ 1  9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10  19: dùng 11 lần chữ số 1. Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21  Đáp số: năm 21 tuổi

câu 2. đầu tiên vào 2 đội đấu với nhau 1 trận: có 32 đọi thì sẽ đấu: 32/2=16 trận = 16 đội

vào vòng trong tiếp tục là: 16/2=8 trận = 8  đội

vào vòng trong nữa là: 8/2= 4 trận = 4 đội

vòng bán kết là: 4/2=2 trận = 2 đội

vòng chung kết là: 2 đội đấu với nhau là 1 trận

số trận đấu là: 16 + 8 + 4 + 2 + 1= 31 trận

                                                    đáp số 31 trận

câu 3. và câu 4 thì mk xin lỗi nhé mk ko lm đc

29 tháng 11 2021

like mạnh