K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

16 tháng 1 2016

+Những vật nhiễm điện :

vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa  

+ Những vật không nhiễm điện :

Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy

12 tháng 9 2017

   - Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.

   - Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.

4 tháng 2 2021

-Vật nhiễm điện là vỏ nhựa.

-Vì nhựa là đồ vật mang tính nhiễm điện khi bị cọ xát sẽ hút các mảnh giấy vụn.

-Còn bút chì,vỏ gỗ bút chì là những vật ko bắt được điện nên ko thể hút mấy mảnh giấy vụn

-Lưu ý:Những vật như gỗ sẽ ko bát đc điện (ko mang điện tích)

20 tháng 4 2018

những vật bị nhiễm điện là: bút bi vỏ nhựa;lược nhựa

những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ;lưỡi kéo cắt giấy;thìa kim loại;mảnh giấy

13 tháng 1 2018

những vật bị nhiễm điện là: bút bi vỏ nhựa;lược nhựa

những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ;lưỡi kéo cắt giấy;thìa kim loại;mảnh giấy

15 tháng 2 2022

Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện

Chúc em học tốt

15 tháng 2 2022

Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

20 tháng 3 2022

Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?

A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.

C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.

Câu 2. Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

TỰ LUẬN: Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau? Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa,...
Đọc tiếp

TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s

Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?

Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.

Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.

a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?

b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?

1
11 tháng 4 2020

Câu 1:

Độ sâu của đáy biển là

(1500.2):1,6=1875m

Vậy độ sâu của đáy biển là 1875 m

Lí do nhân 2 vì phát ra sóng siêu âm và nhận lại được sóng siêu âm

nhận lại sóng siêu âm sau 1.6 giây=>lấy vận tốc truyền âm trong đáy biển nhân 2 và chia cho 1.6 giây

Đáp số: vậy độ sâu của đáy biển là: 1875m

Câu 2:

Đáp án: vật a và vật c có điện tích cùng dấu

a và b hút nhau => a khác dấu b ( Tớ cho a= dương, b= âm)

b và c hút nhau => b khác dấu c ( b=âm => c=dương)

c và d đẩy nhau => c và d cùng dấu ( c= dương => d =dương)

Xét 4 TH:

  1. a và c trái dấu ( sai)
  2. b và d cùng dấu (sai)
  3. a và d trái dấu (đúng)
  4. a và c cùng dấu ( đúng)
  5. Kết luận : Vậy câu 3 và 4 đúng

Câu 3:

Đáp án:

Vật nhiễm điện: bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa

Vật không nhiễm điện: bút chì vỏ gỗ, mảnh giấy

Câu 4:

-Sau khi chải tóc bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và lược nhưa nhiễm điện âm

a) Sau khi chải tóc vì lược nhiễm điện âm tức là lược nhựa nhận thêm electron nên suy ra tóc truyền electron cho lược.Tóc sẽ bị mất electron và sẽ bị nhiễm điện dương.Khi đó các electron dịch chuyển từ tóc sang lược

b) Vì khi ta vuốt lược lên tóc và lược đang nhiễm điện âm còn tóc nhiễm điện dương và sẽ hút nhau nên tóc theo lược sẽ bị hút thẳng đứng lên.

14 tháng 3 2022

B